Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu và phát triển vùng sản xuất dược liệu Hoài Sơn (củ mài) tại huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng theo chuỗi giá trị sản phẩm

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Minh Tuấn

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Đặng Thị Tố Nga; Ngô Thị Ánh Ngọc; Nguyễn Văn Hồng; Đỗ Hoàng Chung; Phạm Thị Thu Huyền; Hứa Thị Toàn; Nguyễn Ngọc Lan; Lục Văn Kỳ

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất và lựa chọn đất đai, địa điểm trồng thích hợp cho cây Hoài Sơn.

Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng, theo dõi, đánh giá cây dược liệu Hoài Sơn theo chuỗi giá trị sản phẩm, quy mô 0,3ha tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình.

Nội dung 3: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.
Nội dung 4: Tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật và tổ chức hội nghị đầu bờ.


 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Cây công nghiệp và cây thuốc

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điều tra, đánh giá;
Phương pháp thu thập thông tin định tính và định lượng;

Phương pháp tổng hợp, phân tích;

Phương pháp bố trí thí nghiệm



14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

Mô hình sản xuất thâm canh cây Hoài Sơn quy mô 0,3 ha tại xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, với năng suất 35-40 tấn củ tươi/ha, sản lượng 3,0-3,5 tấn củ khô/0,3 ha.

 Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt.

Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng, cụ thể:

01 Báo cáo kết quả điều tra sản xuất dược liệu Hoài Sơn tại vùng triển khai thực hiện Đề tài.

 01 Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp và dược liệu gồm cả cây Hoài Sơn.

 01 Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn.

Đào tạo, tập huấn cho 30 lượt người về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái dược liệu Hoài Sơn.

01 Bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên hoặc các tạp chí chuyên ngành uy tín khác.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả đề tài là cơ sở khoa học và thực tiễn để tiếp tục mở rộng sản xuất Hoài Sơn trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh Cao Bằng cũng như các tỉnh khác trong khu vực, nơi có điều kiện khí hậu, đất đai tương tự với địa bàn nghiên cứu của đề tài.

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/12/2020 đến 01/12/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 442 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 400 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 42 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 2257/QĐ-UBND ngày 19 tháng Tháng 11 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)