Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại Học Cần Thơ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh để tạo phân bón hữu cơ từ phế thải rau củ quả trong phát triển canh tác rau sạch

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại Học Cần Thơ

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Giáo dục và Đào tạo

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Nguyễn Khởi Nghĩa

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Châu Thị Anh Thy; PGS.TS Lê Hữu Phước; ThS. Trần Võ Hải Đường; ThS. Đặng Thị Yến Nhung; ThS. Nguyễn Văn Hai; KS. Nguyễn Thị Thu Hà; Ks. Nguyễn Thị Kiều Oanh; KS. Nguyễn Hửu Thiện; KS. Nguyễn Thị Thúy Kiều

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh chứa các dòng vi khuẩn tổng hợp acid lactic
Nội dung 2: Đánh giá khả năng phân hủy phế thải rau củ quả của chế phẩm vi sinh chứa vi khuẩn tổng hợp acid lactic
Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ thành phẩm từ quá trình phân hủy phế thải rau củ quả lên sinh trưởng, năng suất cây rau ăn lá ( xà lách ) và chất lượng đất ở điều kiện ngoài đồng.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ sinh học công nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: Nội dung 1: Nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh chứa các dòng vi khuẩn tổng hợp acid lactic
a. Công việc 1: Kiểm tra một số chức năng sinh học của 6 dòng vi khuẩn acid lactic
b. Công việc 2: Chọn lọc môi trường phù hợp cho các dòng vi khuẩn acid lactic để sản xuất chế phẩm vi sinh dạng lỏng.
Nội dung 2: Đánh giá khả năng phân hủy phế thải rau củ quả của chế phẩm vi sinh chứa vi khuẩn tổng hợp acid lactic
a. Công việc 1: Thu thập phế thải rau củ .
b. Công việc 2: Thí nghiệm đánh giá khả năng phân hủy phế thải rau củ quả.
c. Công việc 3: Tiến hành ủ khoảng 1 tấn phân hữu cơ để sử ụng cho thí nghiệm đồng ruộng sau khi đã chọn được nghiêm thức ủ phân tối ưu
Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ thành phần từ quá trình phẩn hủy phế thải rau củ quả lên sinh trưởng, năng suất của cây xà lách và chất lượng đất ở điều kiện ngoài đồng
a. Công việc 1 : Bố trí thí nghiệm ngoài đồng
b. Công việc 2: Tổ chức hội thảo khoa học thảo luận về các phương thức tái sử dụng rác thải rau củ quả làm phân hữu cơ và qui trình sử dụng phân hữu cơ trong quá trình canh tác rau sạch cho nông dân và cán bộ địa phương tại TP. Cần Thơ

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Chế phẩm vi sinh chứa các dòng vi khuẩn acid lactic để tạo nguồn phân hữu cơ giúp sinh trưởng và tăng nâng suất một số cây rau.
- Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh; quy trình sử dụng chế phẩm vi sinh;
- 01 bài báo khoa học;
- Đào tạo 01 thạc sĩ.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả đề tài có thể được chuyển giao ứng dụng tại công ty Cố phần sinh học nông nghiệp Hai Lúa Vàng hoặc các đơn vị có liên quan đến vấn đề xử lý môi trường , kinh doanh phân bón hữu cơ và sinh học

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2020 đến 01/09/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 559.855 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 559.855 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 243/QĐ- SKHCN ngày 01 tháng Tháng 10 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)