14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Công ước La Hay về quyền tài phán luật áp dụng công nhận thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em năm 1996: nội dung và khả năng gia nhập |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học pháp lý
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: Bộ Tư pháp |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Nguyễn Minh Khuê
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nghiên cứu nội dung của Công ước La Hay 1996 về quyền tài phán, luật áp dụng, công nhận, thi hành và hợp tác liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em đối với các quốc gia thành viên (gọi tắt là Công ước La Hay 1996); đánh giá sự tương thích và xung đột pháp luật của Việt Nam so với nội dung của Công ước cũng như với pháp luật của một số quốc gia thành viên trên cơ sở đó đánh giá khả năng gia nhập Công ước La Hay 1996 của Việt Nam trong thời gian tới. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Các vấn để pháp luật khác |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của Đề tài, bên cạnh phương pháp suy luận logic, phương pháp duy vật biện chứng, đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu bằng các phương pháp đặc thù sau: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - Các báo cáo theo chuyên đề bao gồm:
Công việc 1: Tổng quan Công ước La Hay 1996. Phần 1. Tổng quan Công ước Lahay liên quan đến quyền tài phán, luật áp dụng, liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em. Tổng quan Công ước Lahay 1996 Phần 2. Tổng quan Công ước Lahay liên quan đến hợp tác quốc tế, công nhận và thi hành liên quan đến trách nhiệm của cha mẹ và các biện pháp bảo vệ trẻ em Công việc 2: Quyền trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ trong các Công ước quốc tế và mốiquan hệ với việc thực thi quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên của Công ước La Hay năm 1996 Công việc 3: Các quy định về quyền tài phán và luật áp dụng đối với các biện pháp bảo vệ trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ trong Công ước La Hay 1996 và các vấn đề đặt ra với các quốc gia thành viên. Công việc 4: Các quy định về hợp tác quốc tế, công nhận và thi hành phán quyết của cơ quan có thẩm quyền về các biện pháp bảo vệ trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ trong Công ước La Hay 1996 và các vấn đề đặt ra với các quốc gia thành viên. Công việc 5: Những khuyến nghị, bình luận của Hội nghị La Hay về thực thi Công ước La Hay năm 1996 và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong quá trình gia nhập. Công việc 6: Nghiên cứu kinh nghiệm của Vương quốc Anh trong việc gia nhập Công ước và dự báo xung đột pháp luật của Anh và Việt Nam khi Việt Nam gia nhập Công ước. Công việc 7: Nghiên cứu kinh nghiệm của Úc trong việc gia nhập Công ước và dự báo xung đột pháp luật của Úc và Việt Nam khi Việt Nam gia nhập Công ước. Công việc 8: Nghiên cứu kinh nghiệm của Pháp trong việc gia nhập Công ước và dự báo xung đột pháp luật của Pháp và Việt Nam khi Việt Nam gia nhập Công ước. Công việc 9: Nghiên cứu kinh nghiệm của Nga trong việc gia nhập Công ước và dự báo xung đột pháp luật của Nga và Việt Nam khi Việt Nam gia nhập Công ước. Công việc 10: Sự tương thích và xung đột pháp luật nội dung của Việt Nam so với Công ước và pháp luật của một số quốc gia thành viên của Công ước về các vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ - đề xuất kiến nghị. Công việc 11: Sự tương thích và xung đột pháp luật tố tụng của Việt Nam so với Công ước và pháp luật của một số quốc gia thành viên của Công ước về các vấn đề liên quan đến bảo vệ trẻ em và trách nhiệm của cha mẹ - đề xuất kiến nghị. Công việc 12: Thực tiễn giải quyết các vụ án liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em có yếu tố nước ngoài- khó khăn, thách thức và kiến nghị . Công việc 13: Nghiên cứu đánh giá sự cần thiết của việc Việt Nam gia nhập Công ước - Báo cáo tổng hợp kết quả đề tài - Báo cáo tóm tắt kết quả của Đề tài - 2 bài đăng tạp chí |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Vụ pháp luật quốc tế, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ tư pháp |
16 |
Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ 01/05/2020 đến 01/11/2021) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 326 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 326 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 972/QĐ-BTP ngày 04 tháng Tháng 5 năm 2020 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|