Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Phú Thọ
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Dược(Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá chất lượng dược liệu tại các cơ sở hành nghề y dược cổ truyền tư nhânkinh doanh dược liệu và đề xuất các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): 10/ĐT-KHCN.PT/2020.

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Dược(Trường Cao đẳng Y Dược Phú Thọ)

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Phú Thọ

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Phạm Quốc Tuấn

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Phạm Quốc Tuấn TS. Đào Việt Hưng TS. Hà Quang Lợi DSCKI. Ngô Đức Huệ ThS. Hà Thanh Hòa ThS. Phan Thị Mai Hương ThS. Nguyễn Việt Hà TS. Nguyễn Quốc Tuấn ThS. Nguyễn Thị Minh Diệp ThS. Ngô Thị Xuân Thịnh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: 1. Điều tra, khảo sát thực trạng nguồn gốc, sử dụng, kinh doanh dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
a) Xây dựng phương án điều tra, khảo sát.
b) Xây dựng phiếu điều tra, khảo sát:
           Số lượng: 05 mẫu phiếu; tổng số phiếu điều tra: 400 phiếu;
           Đối tượng điều tra: Các cơ sở kinh doanh dược liệu; các cơ sở Khám chữa bệnh Y học cổ truyền tư nhân; người sử dụng dược liệu; các Hội (Chi hội) nghề nghiệp.
          c) Tập huấn điều tra, khảo sát:         Số lượng: 01 lớp;
          d) Tổ chức điều tra, khảo sát và thu thập thông tin.
e)Tổng hợp kết quả và viết báo cáo điều tra, khảo sát thực trạng nguồn gốc, sử dụng và kinh doanh dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2. Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng chất lượng dược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
2.1. Tiến hành thu thập mẫu.
a) Xây dựng quy trình thao tác chuẩn; biên bản lấy mẫu, bảo quản mẫu dược liệu
b) Lập danh mục dược liệu dự kiến lấy mẫu
Tổng số các dược liệu dự kiến cần lấy mẫu đánh giá: 20 dược liệu (tối thiểu), trong đó: Lựa chọn các dược liệu sử dụng phổ biến (làm thuốc, thực phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm,...), có dược liệu chỉ có chỉ tiêu định tính (05 dược liệu), có dược liệu có chỉ tiêu định lượng (12 dược liệu) và dự kiến các dược liệu xây dựng tiêu chuẩn định tính, định lượng (03 dược liệu) dựa trên các phương pháp khác nhau).
c) Tổ chức thu thập lấy mẫu và bảo quản mẫu
Số lượng dược liệu dự kiến lấy mẫu: 20 dược liệu (tối thiểu).
d) Tổng hợp kết quả, ghi chép sổ sách.
2.2. Xây dựng phương pháp định tính, định lượng một số hợp chất chính trong dược liệu
a) Lựa chọn một số dược liệu chưa có yêu cầu xác định hàm lượng trong DĐVN V hoặc các phương pháp định tính, định lượng chưa yêu cầu sử dụng chất đối chiếu:
Các dược liệu dự kiến nghiên cứu: 03 dược liệu

  • Thỏ ty tử (Semen Cuscutae);
  • Ké đầu ngựa (Fructus Xanthii strumarii);
  • Sói rừng (Herba Sarcandrae glabrae),...
b) Xây dựng quy trình định tính các hợp chất chính trong một số dược liệu bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
c) Xây dựng quy trình định lượng các hợp chất chính trong một số dược liệu bằng phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
d) Xử lý số liệu và viết báo cáo chuyên đề
2.3. Đánh giá chất lượng dược liệu sử dụng, lưu hành phổ biến trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 
a) Đánh giá chất lượng dược liệu dựa trên nguồn gốc dược liệu.
b) Đánh giá chất lượng các mẫu dược liệu theo một số chỉ tiêu chính trong chuyên luận DĐVN V hoặc Trung Quốc
- Số dược liệu dự kiến đánh giá: 17 dược liệu.
c) Đánh giá chất lượng các mẫu dược liệu theo quy trình định tính, định lượng đã được xây dựng.
- Số dược liệu dự kiến đánh giá: 03 dược liệu.
d) Xử lý số liệu và xây dựng báo cáo chuyên đề thực trạng chất lượng của nguồn dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
3. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.1. Tổng kết, đánh giá những ưu điểm, hạn chế về công tác quản lý chất lượng dược liệu trên cả nước và tỉnh Phú Thọ
3.2. Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học y, dược

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin, số liệu; 
- Phương pháp lấy (mua) mẫu dược liệu;
- Xây dựng pháp định tính, định lượng một số chất chính trong dược liệu : Xây dựng phương pháp định tính bằng sắc ký điểm chỉ ; Phương pháp UV-Vis, HPLC;
- Phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu;
- Phương pháp xử lý số liệu thống kê;
- Phương pháp khác: Phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích.

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài.
- Bộ tư liệu điều tra khảo sát; Báo cáo đánh giá thực trạng nguồn gốc, sử dụng, kinh doanh và lấy mẫudược liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Quy trình, phương pháp định tính và định lượng các chất chính trong dược liệu (cả những hoạt chất trong dược điển chưa có)
- Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng dược liệu sử dụng, lưu hành phổ biếntrên địa bàn tỉnh Phú Thọ (báo cáo đánh giá theo nhóm dược liệu phục vụ để sản xuẩt thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe,...)
- Báo cáo đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, đảm bảo chất lượng  dược liệu lưu hành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
- 02 bài báo đăng trên tạp chí dược liệu hoặc tạp chí khoa học chuyên ngành.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 752.653 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 588 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 164.653 triệu đồng
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 104/QĐ-SKHCN ngày 06 tháng Tháng 4 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)