Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Y tế
Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng quy trình sàng lọc tiền sản giật quý I thai kỳ trên nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao và điều trị dự phòng tại Thái Nguyên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐTCN.20.2020

5

Tên tổ chức chủ trì: Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Y tế

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Lê Thị Hương Lan

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Lê Thị Hương Lan ; ThS. Lê Thị Minh Hiền ; PGS.TS Nguyễn Công Hoàng ; ThS. Hoàng Thị Ngọc Trâm ; BS.CKII Hà Minh phương ; CN. Lê Viết Thắng ; ThS. Nguyễn Bạch Hương Lan ; BSCKII Đào Minh Nguyệt

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

- Thu thập phân tích các thông tin liên quan.

-Xây dựng qui trình định lượng và xác định nồng độ PAPP- A, PlGF, SFlt trong huyết thanh thai phụ ở quý I có nguy cơ tiền sản giật.

-Xây dựng qui trình khám sàng lọc, Xác định tỉ lệ thai phụ ở quý I có nguy cơ cao bị tiền sản giật cần điều trị dự phòng tại Thái Nguyên. 

-Xác định mối liên quan giữa các xét nghiệm PAPP-A, PlGF, SFLt với một  số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.

-Xây dựng quy trình sàng lọc tiền sản giật ở quý I trên nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao và dự phòng điều trị tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học y, dược

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Qui trình định lượng PlGF và SFlt huyết thanh tại bệnh viên trung ương Thái Nguyên.
-Báo cáo tỉ lệ thai phụ ở quý I có nguy cơ cao bị tiền sản giật cần điều trị dự phòng tại Thái Nguyên.
-Báo cáo xác định nồng độ PlGF và SFlt và mối liên quan giữa các xét nghiệm PAPP-A, PlGF và SFlt với một  số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ở thai phụ có nguy cơ cao tiền sản giật.
-Quy trình sàng lọc tiền sản giật ở quý 1 trên nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao và dự phòng điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
- Báo cáo tổng kết đề tài

 

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Sở Y tế Tỉnh Thái Nguyên - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên - Bệnh viện Tỉnh của một số tỉnh miền núi phía Bắc

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/11/2020 đến 01/11/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 963.412 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 526.757 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 436.655 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 3549/QĐ-UBND ngày 10 tháng Tháng 11 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)