Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm Ocop tỉnh Nam Định

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Thị Lan

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Nguyễn Thị Dương Nga; Nguyễn Tuấn Sơn; Nguyễn Thị Nhuần; Trần Thị Thu Trang; Lê Khắc Bộ; Đồng Thanh Mai; Nguyễn Anh Đức; Đặng Nam Phương; Vũ Thị Mỹ Huệ; Nguyễn Thị Thu Huyền

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Cơ sở lý luận và thực tiễn về OCOP , thương mại hóa sản phẩm thực hiện Chương trình " Mỗi xã một sản phẩm - OCOP"; Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Nam ĐỊnh
- Đánh giá thực trạng thương mại hóa và xây dựng thương hiệu sản phẩm của Chương trình  Mỗi xã một sản phẩm - OCOP trên địa bàn tỉnh Nam ĐỊnh giai đoạn 2018-2021
- Giải pháp đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm thực hiện Chương trình  Mỗi xã một sản phẩm - OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích ma trận SWOT
- Phương pháp chuyên gia
 

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

1. Tổng quan chương trình " Mỗi xã một sản phẩm OCOP" trên thế giới, của Việt Nam và tỉnh Nam Định
2. Thương mại hóa sản phẩm: Cơ sở lý luận và thực tiễn; Chìa khóa để thực hiện thành công Chương trình OCOP
3. Quá trình thương mại hóa các sản phẩm của Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định; Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thương mại hóa sản phẩm Chương trình OCOP thời gian qua:; Xu hướng thương mại hóa sản phẩm của Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định
4. Giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm và ảnh hưởng của việc xây dựng thương hiệu đén sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị tham gia Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Nam Định
5. Giải pháp thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm, xây dựng thương hiệu của các đơn vị tham gia Chương trình (Doanh nghiệp, hợp tác xã và cơ sở sản xuất) trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2025, đinh hướng đến năm 2030
6. Báo cáo khuyến nghị chính sách thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm - OCOP" trên địa bàn tỉnh Nam Định

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Các sản phẩm của đề tài sẽ được giao cho Sở Nông nghiệp và PTNT, văn phòng điều phối NTM tỉnh Nam Định; UBND các huyện Hải Hậu, Trực Ninh, Giao Thủy và thành phố Nam Định. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài, tỉnh sẽ ban hành các chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân/cơ sở sản xuất nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP đạt chuẩn 5 sao và 4 sao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và tiêu thụ rộng rãi ở thị trường trong nước những năm tới

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/07/2020 đến 01/12/2021)

17

Kinh phí được phê duyệt: 658 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 658 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số Số 2504/QĐ-UBND ngày 12 tháng Tháng 10 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)