Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Sưu tầm và giới thiệu văn học dân gian người Việt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. La Mai Thi Gia

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. La Mai Thi Gia; ThS. Lê Văn Dũng; TS. Phan Xuân Viện; ThS. Lê Thị Thanh Vy; TS. Nguyễn Thị Quốc Minh; PGS. Chu Xuân Diên; CN. Nguyễn Ngọc Quang; CN. Nguyễn Thị Tâm

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1. Sưu tầm điền dã để thu thập đối tượng nghiên cứu của đề tài
Nội dung 2. Sao chụp, ghi chép, thu thập đối tượng nghiên cứu của đề tài từ các thư viện, nhà văn hóa của khu vực, tỉnh, huyện, xã, và từ các thư viện, tủ sách cá nhân của các nghệ nhân dân gian, trí thức văn hóa, văn nghệ tại địa phương. Nhằm đáng giá sự biến đổi của văn học dân gian địa phương qua các thời kỳ và tập hợp được phần Khảo dị đặc sắc trong tuyển tập VHDG BRVT hoàn chỉnh.
Nội dung 3. Nghiên cứu văn học dân gian BRVT theo các khía cạnh được nêu ra trong tên gọi của 12 chuyên đề cụ thể bên dưới
Nội dung 4: Đề xuất ứng dụng sử dụng văn học dân gian địa phương trong giảng dạy trong nhà trường và trong các hoạt động văn hóa du lịch

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nhân văn

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn / phương pháp sưu tầm điền dã (do Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Đặng Nghiêm Vạn biên soạn);
+ Phương pháp thẩm định tính chính xác của tài liệu sưu tầm văn học dân gian (Nguyễn Xuân Kính và Phan Hồng Sơn biên soạn);
+ Phương pháp nghiên cứu lịch sử: lịch đại và đồng đại (miêu tả, phân tích lát cắt đồng đại và sự diễn biến lịch sử);
+ Phương pháp phân tích biểu tượng;
+ Phương pháp tiếp cận diễn xướng văn hóa dân gian và văn bản hóa diễn xướng văn hóa dân gian (thông qua nghiên cứu điền dã);
+ Phương pháp so sánh và phân loại loại hình;
+ Phương pháp điều tra chọn mẫu (chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn mẫu phân tầng);
+ Phương pháp thu thập thông tin bằng quan sát tham dự, bằng phỏng vấn: phỏng vấn chiến lược (cán bộ lãnh đạo các ban ngành), phỏng vấn sâu (nghệ nhân văn nghệ dân gian, người dân địa phương), phỏng vấn và thảo luận nhóm theo yêu cầu của từng thể loại văn học dân gian, từng công đoạn nghiên cứu.
+ Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu (phân tích dữ liệu định lượng bằng SPSS).

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

  • Tuyển tập văn học dân gian Bà Rịa-Vũng Tàu: khoảng từ 400 - 600 trang văn bản đã chỉnh lý.
  • Tập tài liệu sưu tầm văn bản văn học dân gian Bà Rịa-Vũng Tàu và các phụ lục khác: từ 1000 -1.500 trang.
  • Báo cáo tổng kết đề tài.
  • Báo cáo chuyên đề Vùng đất và con người BR-VT qua VHDG
  • Báo cáo chuyên đề Đi tìm sân khấu dân gian ở một vùng đất xưa của Miền Đông Nam Bộ - Bà Rịa-Vũng Tàu
  • Báo cáo chuyên đề Các tác phẩm VHDG của tỉnh BR-VT được tuyển chọn đưa vào giảng dạy trong phần văn học địa phương.
  • Báo cáo chuyên đề Thơ ca dân gian BR-VT về đề tài kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
  • Báo cáo chuyên đề Truyền thuyết địa danh phục vụ cho ngành du lịch BR-VT.
  • Báo cáo chuyên đề Truyện kể dân gian BR-VT về đề tài kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
  • Báo cáo chuyên đề Giá trị của VHDG ở các điểm du lịch BR-VT-thực trạng, hiệu quả và bất cập
  • Báo cáo chuyên đề Chức năng giải trí và giáo dục tuyên truyền của VHDG BR-VT
  • Báo cáo chuyên đề Lớp từ cổ trong tư liệu VHDG BR-VT
  • Báo cáo chuyên đề Từ địa phương trong tư liệu VHDG BR-VT
  • Báo cáo chuyên đề Nội dung giáo dục thanh thiếu niên trong VHDG BR-VT
  • Báo cáo chuyên đề Biển đảo qua tư liệu VHDG BR-VT
  • - Tập ảnh tư liệu minh họa: 150 trang; Bản gỡ dĩa ghi âm và các clip quay lại quá trình sưu tầm (điển hình).
  • 01 Khóa luận tốt nghiệp hoặc 1 luận văn tốt nghiệp hoặc một đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên về VHDG BR - VT.
  • Tập bản thảo dùng để in thành sách xuất bản bao gồm cả phần giới thiệu tổng quan quá trình sưu tầm điền dã, đặc điểm khái quát về trữ lượng VHDG của địa bàn và toàn bộ các đơn vị tác phẩm VHDG Bà Rịa - Vũng Tàu đã được chỉnh lý và phân loại theo từng thể loại.
  • 01 - 03 bài báo khoa học đăng trên tạp chí khoa học.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các cơ quan hữu quan tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (chủ yếu là Sở Khoa học và Công nghệ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch và Sở Giáo dục và Đào tạo BR-VT); - In và phát hành rộng rãi kết quả nghiên cứu trong các Trường ĐHKHXH&NV (ĐH Quốc gia), các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện nghiên cứu, các cơ quan chức năng trong nước.

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/09/2020 đến 01/08/2022)

17

Kinh phí được phê duyệt: 1326.563 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1326.563 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 129/QĐ-SKHCN ngày 06 tháng Tháng 8 năm 2020

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)