14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu công nghệ chế biến rong biển Porphyra (rong mứt) và Monostroma (rong xanh) thành các sản phẩm giá trị gia tăng |
||||||||
2 |
|
||||||||
3 |
|
||||||||
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT-2019-21101-ĐL1 |
||||||||
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Trí Tín
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
||||||||
6 |
Cơ quan chủ quản: |
||||||||
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Lê Bền
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
||||||||
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: - TS. Nguyễn Trọng Bách – Trường Đại học Nha Trang - ThS. Võ Duy Triết – Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang - TS. Đặng Xuân Cường – Viện Nghiên Cứu và Ứng Dụng Công Nghệ Nha Trang - ThS. Trần Văn Khoa – Công Ty TNHH Trí Tín |
||||||||
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
||||||||
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nội dung 1: Xây dựng 02 quy trình công nghệ chế biến sản phẩm dạng tấm (nori) và sản phẩm dạng tấm sấy ăn ngay (snack) từ rong biển Porphyra với quy mô 10 kg nguyên liệu tươi/mẻ; |
||||||||
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học kỹ thuật và công nghệ |
||||||||
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
||||||||
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực hiện có các nội dung nghiên cứu, các phương pháp được sử dụng cho từng nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:
Theo sơ đồ trên, công việc nghiên cứu sẽ bao gồm các bước đánh giá nguồn nguyên liệu, sau đó sẽ thử nghiệm công nghệ và thiết kế thiết bị sản xuất. Công nghệ sẽ được hoàn thiện trên hệ thống thiết bị thiết kế trước khi xây dựng và đăng ký các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu tối ưu hóa một số công đoạn chính như sau: - Tối ưu hóa công đoạn phối trộn: Các thành phần chính phụ (rong/gia vị/phụ liệu…) được phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau và được đồng hóa trước khi tiến hành làm khô/ép tấm. Hình 2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tối ưu công thức phối trộn - Tối ưu công đoạn làm khô: Hỗn hợp được trải đều và làm khô bằng không khí nóng được thử nghiệm trong khoảng 40-80°C Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tối ưu công đoạn làm khô - Tối ưu công đoạn ép định hình: Kết hợp làm khô và tiến hành ép tấm mỏng định hình được thử nghiệm dạng ru lô hoặc ép áp lực tạo tấm rong/snack. Hình 4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tối ưu công đoạn tạo hình Ngoài ra, sản phẩm tạo thành được nghiên cứu bảo quản ở điều kiện bao gói và giữ ở nhiệt độ phòng và theo thời gian bảo quản sẽ được phân tích các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, mùi-vị), hóa học (oxy hóa chất béo) và vi sinh (nấm mốc). + Các phương pháp phân tích/đánh giá chất lượng nguyên liệu/sản phẩm bao gồm: Phương pháp cảm quan, Phương pháp phân tích hóa học, hóa lý và vi sinh và Phương pháp cơ – lý. |
||||||||
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - 13 cuốn báo cáo tổng hợp kết quả đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế biến rong biển Porphyra (rong mứt) và Monostroma (rong xanh) thành các sản phẩm giá trị gia tăng” trong đó có 05 cuốn in bìa cứng mạ vàng, ảnh màu;
- 13 bộ báo cáo chuyên đề, mội bộ gồm 05 chuyên đề sau: + Chuyên đề 1: Báo cáo đánh giá sơ bộ nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất; + Chuyên đề 2: Quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm dạng tấm (nori) từ rong Porphyra với quy mô 10kg nguyên liệu tươi/mẻ; + Chuyên đề 3: Quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm dạng tẩm sấy (snack) từ rong Porphyra với quy mô 10kg nguyên liệu tươi/mẻ; + Chuyên đề 4: Quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm dạng tấm (nori) từ rong Monostroma với quy mô 10kg nguyên liệu tươi/mẻ; + Chuyên đề 5: Quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất sản phẩm dạng tẩm sấy (snack) từ rong Monostroma với quy mô 10kg nguyên liệu tươi/mẻ.
- Báo cáo kết quả xử lý thống kê, phân tích số liệu thu mẫu, theo dõi, đánh giá (01 bản chính và 02 bản photo); - Bảng kết quả phân tích mẫu: 736 mẫu phân tích trong quá trình thực hiện đề tài từ nguồn kinh phí đối ứng của doanh nghiệp (01 bản chính và 02 bản photo); - Kỷ yếu hội thảo khoa học kết quả triển khai thực hiện đề tài; - 13 đĩa CD-ROM chứa toàn bộ báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề; báo cáo tóm tắt, số liệu phân tích và các tài liệu liên quan |
||||||||
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Trên thị trường có một số sản phẩm thương mại rong dạng tấm được nhập khẩu từ Hàn Quốc hay Nhật Bản, chúng có thể ăn trực tiếp dạng snack hay làm món Sushi như thương hiệu Lucy’s Crunch, Badahyang, Godbawee, Fresiweed, kwangcheonkim, HKFoods,… Các sản phẩm này trước đây chỉ xuất hiện trên các kệ hàng thực phẩm ở hệ thống các siêu thị nhưng đến nay nó đã xuất hiện ở các chợ, cửa hàng tạp hóa nhỏ. Điều này chứng tỏ rằng nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng, sản phẩm đã đến với tất cả các đối tượng tiêu dùng. Ngoài ra, các sản phẩm được làm từ rong biển như các sản phẩm dự kiến nghiên cứu sản xuất rất phù hợp với các đối tượng ăn chay – một xu hướng ẩm thực đang được người Việt Nam lựa chọn. Từ đó, có thể khẳng định việc nghiên cứu sản xuất các sản phẩm rong dạng tấm (nori) hay dạng tẩm sấy khô ăn liền (snack) nhằm phát triển thị trường trong nước là một hướng đi đúng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng nội địa. Mặt khác, khi là ra các sản phẩm chúng tôi tiến hành đi khảo sát lấy ý kiến từ người tiêu dùng về sản phẩm, từ kết quả kháo sát nếu cần thiết chúng tôi tiếp tục theo đổi để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, và như vậy khả năng thị trường hóa sẽ cao hơn. Hơn nữa, công ty TNHH Trí Tín có đội ngũ thị trường sẽ kết hợp để đưa các sản phẩm hoàn chỉnh đến gấn với người tiêu dùng hơ Kết quả nghiên cứu sẽ được đơn vị chủ trì đề tài làm chủ công nghệ và tiến hành triển khai sản xuất với quy mô lớn sau khi tối ưu hóa công nghệ cũng như thiết kế chế tạo ra thiết bị phục vụ công nghệ |
||||||||
16 |
Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/11/2019 đến 01/11/2021) |
||||||||
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 919.848 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 304.699 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
||||||||
18 |
Quyết định phê duyệt: số 224/QĐ-SKHCN ngày 11 tháng Tháng 11 năm 2019 |
||||||||
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|