14/2014/TT-BKHCN
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng (Gnathanodon speciosus Forsskal 1775) trong lồng bằng thức ăn công nghiệp tại Khánh Hòa |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐT-2019-40502-ĐL1 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: Võ Thế Dũng
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: - TS. Võ Thế Dũng – Viện Nghiên cứu NTTS III - KS. Lê Hồng Tuấn - Viện Nghiên cứu NTTS III - ThS. Võ Thị Dung - Viện Nghiên cứu NTTS III - TS. Trương Quốc Thái - Viện Nghiên cứu NTTS III - TS. Nguyễn Thị Thanh Thùy - Viện Nghiên cứu NTTS III - KS. Nguyễn Văn Cảnh - Viện Nghiên cứu NTTS III |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1 : Xây dựng quy trình nuôi thương phẩm cá bè đưng |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Di truyền học và nhân giống thuỷ sản |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: 1. Nội dung 1: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi thương phẩm cá bè đưng
- Sinh trưởng trung bình ngày theo chiều dài (DLG): Trong đó: DLG (mm/ngày) là tăng trưởng chiều dài trung bình ngày; Lđ: Chiều dài tại thời điểm đo Lt: Chiều dài cá khi thả hoặc của lần đo trước đó; - Sinh trưởng trung bình ngày theo khối lượng (DWG): Trong đó: DWG tăng trưởng khối lượng trung bình ngày; Mc: Khối lượng tại thời điểm cân Mt: Khối lượng cá khi thả hoặc của lần cân trước đó; Tn: là thời gian giữa 2 lần kiểm tra.
Trong đó: S là tỷ lệ sống (%), Ntn là số cá thả, Ns là số cá còn sống tại thời điểm kiểm tra trong quá trình nuôi hoặc khi thu hoạch. < >Theo dõi một số yếu tố môi trườngBệnh: Hàng ngày chú ý quan sát, nếu thấy cá thể nào có khả năng bị bệnh như bơi không bình thường, bơi ngửa bụng lên trên, bơi xoáy, da bị trầy xước, xuất huyết, lở miệng, mòn vây,… thì bắt riêng ra, thực hiện một số biện pháp phòng bệnh như tắm với formaline 20 ppm, tắm kháng sinh,… rồi lưu giữ riêng ở lồng khác để theo dõi, nếu có thể thì giữ ở trên nhà để hạn chế lây lan bệnh sang các cá thể khác. Trường hợp cần thiết thì dùng số cá này kết hợp số mẫu định kỳ để làm mẫu nghiên cứu bệnh.FCR: Là tỷ lệ giữa lượng thức ăn sử dụng và khối lượng cá thu được khi thu hoạch cộng lượng cá chết trong quá trình nuôi; Nghiệm thức cho FCR thấp được chọn. Công thức tính như sau Trong đó: Wt là khối lượng thức ăn sử dụng; Wc là khối lượng cá khi thu hoạch cộng với khối lượng cá chết (có thể chết tự nhiên hoặc do làm mẫu nghiên cứu) trong quá trình nuôi. < >Tính tỷ lệ cá phân đàn khi kết thúc thí nghiệm: Hệ số phân đàn được tính theo công thức sau: : Khối lượng trung bình của đàn cá trong từng lồng nuôi. < >Tách đàn: Nếu hệ số phân đàn lớn hơn 30% phải thực hiện tách đàn. Tách đàn bằng cách chuyển cá vào lồng có mắt lưới phù hợp để cho cá nhỏ hơn thoát ra ngoài, giữ lại cá lớn hơn trong lồng. Mắt lưới của lồng tách cá được tính toán dựa trên chiều cao của đàn cá nhỏ cần được tách riêng. Công việc 5: Xây dựng quy trình nuôiVùng biển nằm trong vùng quy hoạch nuôi thủy sản, ít sóng gió, dòng chảy nhẹ (dưới 0,5 m/giây), không bị ô nhiễm, có các yếu tố môi trường phù hợp với cá bè đưng như nhiệt độ dao động từ 25-32oC, pH từ 7,5 - 8,5, hàm lượng oxy hoà tan 4-9mg/l, NH4+ < 0,1 mg/l (tính theo N), có độ sâu mực nước >5m, và không bị ảnh hưởng trực tiếp của việc xả lũ.Có các hộ dân/doanh nghiệp đã và đang nuôi thủy sản bằng lồng nổi;Khu vực đặt lồng phải tương đối thuận lợi về giao thông, xa khu dân cư, thuận tiện cho việc mở rộng qui mô sản xuất, có nguồn nhân lực dồi dào.Hộ dân/doanh nghiệp có cơ sở nuôi lồng trên biển, sẵn sàng dùng một phần cơ sở (ít nhất 4 lồng, mỗi lồng có thể tích 4x4x3,5m) của mình để tham gia dự án;Có kinh nghiệm nuôi thủy sản bằng lồng, có mong muốn học và phát triển nuôi cá bè đưng;Có khả năng tiếp nhận và sẵn sàng tham gia đầu tư để nuôi cá bè đưng;Phương pháp bảo quản 1: Giữ cá trong thùng xốp với đá lạnhPhương pháp bảo quản 2: Giữ cá trong môi trường có ít nước để cá chết dầnĐánh giá chất lượng cá bằng cảm quan sau khi lưu giữ khoảng 1 giờ. STT Khoản chi Số lượng Giá thành Thành tiền 1 Cá giống 2 Thức ăn 3 Công lao động 4 Điện 5 Nước 6 Xăng dầu 7 Khấu hao lồng/bè Tổng thu: A = S*V Trong đó: A là tổng thu; S là sản lượng (tính bằng kg); V là giá cá. Lợi nhuận ròng: B = A-C Trong đó: A là tổng thu, C là tổng chi phí. - Công việc 9: Hoàn thiện quy trình: Căn cứ vào kết quả triển khai mô hình, những điều chỉnh trong quá trình triển khai mô hình. Thực hiện việc phân tích, so sánh và điều chỉnh Quy trình cho hoàn thiện hơn, hướng đến Quy trình đảm bảo tỷ lệ sống 80% , và FCR ≤ 2,3, các thông số khác tối thiểu như yêu cầu của đặt hàng. Nội dung 3: Đào tạo, tập huấn và hội thảo Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng - Đào tạo: + Thạc sĩ: Nhận Học viên cao học từ Đại học Nha Trang thực tập làm luận văn tốt nghiệp. Học viên trực tiếp tham gia các công việc tại Đề tài và sử dụng số liệu thu thập trong thời gian thực tập để viết luận văn. + Kỹ thuật viên cho cơ sở nuôi: Kỹ thuật viên được tập huấn nắm rõ lý thuyết, sau đó tham gia trực tiếp mọi công việc được thực hiện để xây dựng mô hình. Đề tài trao đổi mọi thông tin liên quan đến kỹ thuật nuôi, chăm sóc cá trong quá trình sản xuất, cung cấp tất cả các tài liệu liên quan đến cá bè đưng để kỹ thuật viên có thể tham khảo. Đề tài cung cấp quy trình kỹ thuật nuôi khi bắt đầu triển khai mô hình và cung cấp quy trình hoàn thiện sau khi thực hiện mô hình và điều chỉnh. < >Tập huấn: Mở 01 lớp tập huấn về nuôi cá bè đưng cho 60 học viên+ Phương pháp tổ chức: Tham khảo ý kiến của Sở NNPTNT, Phòng Kinh tế các huyện, UBND xã để mở 02 lớp tập huấn, 01 lớp cho khu vực Vạn Ninh và Ninh Hòa, 01 lớp cho khu vực Nha Trang và Cam Lâm. + Nội dung tập huấn: Mỗi lớp học lý thuyết về kỹ thuật nuôi cá bè đưng 01 ngày. Học viên được phát tài liệu. Giảng viên trình bày lý thuyết dựa vào bài giảng được viết sẵn dựa trên Quy trình nuôi cá bè đưng. Bài giảng thứ nhất: Kỹ thuật nuôi cá bè đưng thương phẩm trong lồng bằng thức ăn công nghiệp với các nội dung chính gồm: Lồng nuôi, phương pháp chọn cá giống, vận chuyển, thả giống, chăm sóc và thu hoạch; Bài thứ hai: Một số bệnh thường gặp ở cá bè đưng và cách phòng- trị. Giới thiệu các bệnh có thể bắt gặp ở cá bè đưng, tác nhân, cách phòng và trị hiệu quả. Thảo luận: Học viên và cán bộ thực hiện Đề tài tham gia thảo luận về quy trình nuôi cá bè đưng. Kết quả của thảo luận sẽ được nhóm thực hiện Đề tài tiếp thu, chọn lọc để điều chỉnh Quy trình nuôi cá bè đưng trước khi nghiệm thu đề tài. - Hội thảo: + Địa điểm: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III + Thành phần: Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III (bao gồm cả nhóm thực hiện đề tài), hộ dân/doanh nghiệp xây dựng mô hình, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở NN&PTNT, Phòng NN hoặc Phòng Kinh tế Huyện Ninh Hòa, Cam Lâm, Đại học Nha Trang, một số hộ dân nuôi cá khu vực Nha Trang, Cam Lâm, Ninh Hòa. + Nội dung: * Một số kết quả đạt được trong quá trình nghiên cứu của để tài; * Dự thảo Qui trình nuôi thương phẩm cá bè đưng; |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: - 13 cuốn báo cáo tổng hợp kết quả đề tài “Xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng (Gnathanodon speciosus Forsskål, 1775) trong lồng bằng thức ăn công nghiệp tại Khánh Hòa” trong đó có 05 cuốn in bìa cứng mạ vàng, ảnh màu;
- 13 cuốn báo cáo chuyên đề dự thảo Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp với các thông số kỹ thuật: Năng suất đạt ≥ 9 kg/m3, thời gian nuôi tối đa 12 tháng/vụ, tỷ lệ sống ≥ 80%, cỡ cá thương phẩm ≥ 0,7 kg/con; FCR ≤ 2,3; - 2,5 tấn cá thương phẩm/01 mô hình; trọng lượng cá: ≥ 0,7 kg/con. - 02 mô hình nuôi thương phẩm cá bè đưng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp: Năng suất đạt ≥ 9 kg/m3, thời gian nuôi tối đa 12 tháng/vụ, tỷ lệ sống ≥ 80%, cỡ cá thương phẩm ≥ 0,7 kg/con. - 01 hộ dân và 01 doanh nghiệp nhận chuyển giao quy trình kỹ thuật: nắm rõ quy trình kỹ thuật, có thể thiết kế, vận hành quy trình một cách thành thạo. - Tài liệu tập huấn Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp:100 tờ tài liệu dạng tờ bướm, viết dễ hiểu, dễ áp dụng vào sản xuất - 60 người dân được tập huấn và hiểu biết được quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá bè đưng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp. - 25 bản báo cáo tóm tắt kết quả đề tài; - Có 01 bài báo (tóm tắt về kết quả thực hiện đề tài) được đăng trên tạp chí KHCN&MT Khánh Hòa và các tạp chí chuyên ngành khác trong nước; Hỗ trợ tham gia đào tạo 01 thạc sỹ nuôi trồng thủy sản. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Hộ dân/doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản tại Ninh Hòa - Kết quả của đề tài sẽ được chuyển giao cho các đơn vị chức năng trong tỉnh: Sở Khoa học và công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tài liệu chuyển giao cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu, phổ biến cho nhiều đối tượng. Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật khi cá nhân, tổ chức có nhu cầu triển khai. - Kết quả sẽ được ứng dụng rộng rãi cho các hộ sản xuất giống và các hộ nuôi trồng thủy sản tại Khánh Hòa |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/10/2019 đến 01/04/2022) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 1802.125 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1182.214 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 3214/QĐ-UBND ngày 21 tháng Tháng 10 năm 2019 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|