Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Sơn La
Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Kinh tế, Đại học Tây Bắc

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất một số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chính tại tỉnh Điện Biên

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Đào tạo và Dịch vụ Kinh tế, Đại học Tây Bắc

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Sơn La

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Văn Khoa

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: 1. TS. Nguyễn Văn Khoa 2. Ths. Nguyễn Hoàng Phương 3. Ths. Đặng Văn Công 4. Ths. Nguyễn Thị Quyên 5. Ths. Nguyễn Thị Thu Hiền 6. CN. Nguyễn Thị Thu Hiên 7. Ths. Đặng Huyền Trang 8. Hoàng Thị Hiên 9. Hà Thị Thúy 10. Ths. Đoàn Thị Thùy Linh

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nghiên cứu tổng quan về chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp. Nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chính của tỉnh Điện Biên gồm: lúa gạo, cà phê, chè, trâu, bò, gà đen; đánh giá tình hình hoạt động của các chuỗi đã hình thành (8 chuỗi đã có gồm: 2 chuỗi lúa gạo, 2 chuỗi rau sạch, chuỗi thủy sản (cá tầm, cá hồi), chuỗi thịt trâu, bò sấy khô, chuỗi quả dứa, chuỗi bánh khẩu sén). Khảo sát một số mô hình chuỗi liên kết sản phẩm nông nghiệp chính thành công tại các tỉnh thành (Hà Nội, Bắc Giang và Sơn La), đề xuất bài học áp dụng cho tỉnh Điện Biên. Tổ chức 1 cuộc hội thảo tại Điện Biên. Đề xuất giải pháp xây dựng, hoàn thiện và hỗ trợ phát triển một số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chính của tỉnh Điện Biên. (Đề xuất một số chuỗi mới, hoàn thiện một số chuỗi đã có, hỗ trợ phát triển một số chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp)Đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách hỗ trợ của tỉnh Điện Biên nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ.  

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Nông hoá

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thu thập các tài liệu, dữ liệu khoa học, nghiên cứu, phân tích lý luận về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp.
         - Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp kết hợp với sử dụng phiếu điều tra, điều tra các huyện, thị xã và thành phố Điện Biên Phủ, nơi tập trung sản xuất, chế biến cũng như tiêu thụ các sản phẩm để tiến hành điều tra (bao gồm nông dân, lãnh đạo địa phương, tiểu thương, doanh nghiệp).
         - Sử dụng phương pháp PRA trong khảo sát và đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng tại các vùng điều tra.
         - Thu thập các báo cáo, dữ liệu khoa học tại các thư viện trong và ngoài nước và trên mạng internet.
         - Khảo sát toàn bộ các quá trình hoạt động của các chuỗi (8 chuỗi), bao gồm các khâu từ sản xuất, sơ chế, chế biến, đóng gói, các kênh tiêu thụ. Đánh giá hoạt động của tất cả các mắt xích trong chuỗi.
           + Phân tích chuỗi giá trị bằng phương pháp định tính: Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa của Taylor (2005) để mô tả toàn bộ nhiệm vụ chi tiết của từng thành phần

         + Phân tích chuỗi giá trị bằng phương pháp định lượng (DFID, 2008): Phân tích chi phí và lợi nhuận của các thành phần chuỗi

         - Số liệu điều tra khảo sát được tổng hợp và phân tích bằng phần mềm excel, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức bằng công cụ SWOT

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Tổng quan lý luận về chuỗi sản xuất-tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp.
- Báo cáo đánh giá thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp chính và đánh giá thực trạng hoạt động của các chuỗi sản phẩm nông nghiệp chính đã hình thành tại Điện Biên.
- Báo cáo phân tích hiệu quả của một số chuỗi giá trị nông sản thành công tại các tỉnh thành (Hà Nội, Bắc Giang, Sơn La).
- Báo cáo đề xuất xây dựng, hoàn thiện mô hình chuỗi giá trị cho các sản phẩm nông sản chính của tỉnh Điện Biên
- Báo cáo đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ tại tỉnh Điện Biên

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng trực tiếp phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị tại Điện Biên. Các mô hình chuỗi được xây dựng và đưa vào hoạt động trực tiếp tại các huyện và thành phố trong địa bàn nghiên cứu tại tỉnh Điện Biên, các doanh nghiệp cung ứng và thu mua sản phẩm nông sản tại Điện Biên.

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 01/12/2018 đến 01/12/2020)

17

Kinh phí được phê duyệt: 722.631 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 722.631 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 1131/QĐ-UBND ngày 29 tháng Tháng 11 năm 2018

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)