Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Tiền Giang

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Khảo sát đáp ứng miễn dịch đối với liên cầu khuẩn (Streptococcussuis) bằng vắc xin tại chỗ trên đàn heo quy mô trang trại tại tỉnh Tiền Giang

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Tiền Giang

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Thái Quốc Hiếu

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: 1. Thực địa_x000d_ Điều tra hộ:chúng tôi sẽ tiến hàng phỏng vấn 300 hộ nuôi heo theo mẫu câu hỏi. Nội dung này sẽ là cơ sở để chúng tôi chọn hộ cho các nội dung nghiên cứu sau. Ngoài ra thông tin thu nhận được cũng là cơ sở để phân tích đánh giá nguy cơ._x000d_ Khảo sát hộ: chúng tôi tiến hành giám sát 15 hộ được chọn từ các hộ khảo sát trên nhằm mục đích thu nhận mẫu. Các hộ này có bao gồm các hộ có quy mô chăn nuôi công nghiệp và phải có nuôi heo nái, quá trình điều tra trong nội dung 1 cho thấy các hộ có tiền sử heo bệnh có biểu hiện lâm sàng của bệnh do nhiễm S.suis._x000d_ Thu mẫu: Các mẫu bao gồm mẫu mô do mổ khám heo bệnh và mẫu phết họng heo nhằm đánh giá và xác định chủng lưu hành._x000d_ Đưa auto vaccine vào heo và giám sát biểu hiện lâm sàng và đáp ứng miễn dịch: chủng S.suis gây bệnh thu nhận được từ mỗi trại sẽ được đưa vào heo con (20 con/nhóm nhận vaccine và nhóm không nhận vaccine mỗi đợt và thực hiện ít nhất 3 đợt) bằng đường tiêm hoặc xịt. Nội dung này đánh giá tính an toàn và khả năng đáp ứng miễn dịch. Khả năng bảo vệ kháng thể cũng sẽ được khảo sát bằng phản ứng trung hòa._x000d_ Khảo sát đàn heo trong nghiên cứu đến khi xuất chuồng, ghi nhận tất cả các biểu hiện về sức khỏe của heo trong hai lô có tiêm và không tiêm vắc xin tại chỗ nhằm đánh giá sơ bộ khả năng bảo hộ của vắc xin tại chỗ của S.suis về mặt lâm sàng_x000d_ Phòng Thí nghiệm_x000d_ Tối ưu hóa phương pháp ELISA nhằm khảo sát hiệu giá kháng thể của heo đối với liên cầu khuẩn heo. Chúng tôi sẽ sử dụng liên cầu khuẩn heo tuýp huyết thanh 2 được phân lập từ heo bệnh và mẫu huyết thanh của heo bệnh được xác định do liên cầu khuẩn heo tuýp thanh 2 trong các nghiên cứu trước đây, hoặc sử dụng mẫu huyết _x000d_ thỏ được tiêm được tiêm S.suis gây đáp ứng miễn dịch để tối ưu hóa phương pháp này. Do không thể có mẫu huyết thanh heo làm mẫu đối chứng âm tính, chúng tôi sẽ dùng mẫu huyết thanh cừu hoặc huyết thanh thỏ đối chứng. Xác định phương pháp và liều gât chết 100% tế bào liên cầu khuẩn heo trong dịch cấy tăng sinh. Nội dung này sẽ được phát triển và tối ưu với chủng đã thu nhận trước dây, nhằm bảo đảm thời gian nghiên cứu tại trại từ khâu lấy mẫu, phân lập, định danh đến tiêm chủng vào heo tại trại không quá lâu, nhằm đảm bảo những chủng vi sinh phân lập được vẫn là những chủng đang lưu hành tại trại.Phân tích mẫu thu nhận từ thực địa nhằm xác định các chủng liên cầu khuẩn đang lưu hành trong đàn. Cấy phân lập và định danh liên cầu khuẩn heo từ mẫu thu nhận từ heo trong đàn của hộ chăn nuôi/trại nhằm xác định chủng đang lưu hành. Đồng thời xác định các đặc điểm về kháng sinh đồ và yếu tố gây độc của chủng. Tạo auto vaccin bằng phương pháp đã xác định ở trên với cách chủng phân lập từ thực địa trong 3 trại nuôi heo. Khảo sát đáp ứng miễn dịch bằng phương pháp ELISA. Chủng liên cầu khuẩ phân lập từ đàn heo sẽ được nuôi cấy tăng sinh sau đó gây chết và tiêm vào heo con. Mẫu máu của heo sẽ được thu nhận trước khi tiêm và sau khi tiêm theo lịch lấy mẫu cố định, sau đó tách thu nhận huyết thanh và khảo sát đáp ứng miễn dịch theo phương pháp ELISA đã tối ưu ở nội dung trên._x000d_ Tiến hành phản ứng trung hòa trên các mẫu huyết thanh dương tính với ELISA để đánh giá khả năng bảo vệ kháng thể.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh lý và hoá sinh động vật nuôi

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 815.713 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 815.713 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)