Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

UBND Tỉnh Bắc Giang
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng màng sinh học chitosan kết hợp với axit axetic để bảo quản cam đường Canh tại tỉnh Bắc Giang

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Bắc Giang

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến các biến đổi vật lý trong quá trình bảo quản quả cam đường Canh. Thí nghiệm về nồng độ dung dịch chitosan được nghiên cứu ở các công thức khác nhau:Dung dịch chitosan nồng độ 0%, 1%; 1,5% và 2%. Các thí nghiệm được bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần lặp lại, các mẫu có khối lượng bằng nhau 1kg quả cam đường Canh/mẫu, mẫu được bảo quản ở điều kiện thường. Theo dõi sự biến đổi các chỉ tiêu vật lý: màu sắc của vỏ và thịt quả (E), tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên (%), tỷ lệ thối hỏng (%), độ cứng (kg/cm2) của quản cam đường canh trong quá trình bảo quản với tần suất theo dõi 10 ngày/lần (trong thời gian 45 ngày đầu) và 5 ngày/lần ở giai đoạn sau (quá trình theo dõi kết thúc khi tỷ lệ thối hỏng ≥10%) hoặc không đáp ứng được chất lượng thương phẩm (như vỏ quả nhăn, trạng thái quả quá mềm...).. .Nghiên cứu chuyên đề: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến đổi các chỉ tiêu vật lý của quả cam đường Canh trong quá trình bảo quản. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến đổi các chỉ tiêu sinh hóa của quả cam đường Canh trong quá trình bảo quản. Thí nghiệm về nồng độ dung dịch chitosan được nghiên cứu ở các công thức khác nhau: Dung dịch chitosan nồng độ 0%, 1%; 1,5% và 2%. Các thí nghiệm được bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần lặp lại, các mẫu có khối lượng bằng nhau 1kg quả cam đường Canh/mẫu, mẫu được bảo quản ở điều kiện thường. Theo dõi và phân tích các chỉ tiêu sinh hóa: hàm lượng chất khô hòa tan tổng số (0Bx), hàm lượng axit tổng số (%), hàm lượng vitamin C (%), hàm lượng đường tổng số (%), cường độ hô hấp (mlCO2/kg.h) trong quá trình bảo quản. Nghiên cứu chuyên đề: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch chitosan đến sự biến đổi các chỉ tiêu sinh hóa của quả cam đường canh trong quá trình bảo quản. Hoàn thiện quy trình kỹ thuật bảo quản quả cam đường Canh bằng màng sinh học chitosan. Tiến hành bảo quản quả cam đường canh theo các thông số kỹ thuật đã thu được với quy mô lớn hơn. Trên cơ sở xác định sự biến đổi các chỉ tiêu chất lượng (chỉ tiêu vật lý, sinh hóa, cảm quan, vi sinh vật) trong quá trình bảo quản, để từ đó hiệu chỉnh lại các thông số kỹ thuật cho phù hợp. Xây dựng mô hình bảo quản quả cam đường Canh bằng màng sinh học chitosan. Quy mô, địa điểm: Mô hình bảo quản 500 kg quả cam đường Canh bằng màng sinh học chitosan tại huyện Lục Ngạn. Giải pháp kỹ thuật: Áp dụng quy trình kỹ thuật đã nghiên cứu hoàn thiện (bao gồm thời điểm thu hái, nồng độ chitosan sử dụng) để xây dựng mô hình bảo quản quả cam đường Canh bằng màng sinh học chitosan với quy mô 500kg/mô hình, sản phẩm đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường, đảm bảo chỉ tiêu an toàn thực phẩm. Phân tích chất lượng sản phẩm quả cam đường Canh sau khi được bảo quản bằng màng sinh học chitosan._x000d_ Tổ chức tập huấn, hội thảo khoa học: Tổ chức 02 lớp tập huấn kỹ thuật bảo quản quả cam đường Canh bằng màng sinh học chitosa;.Tổ chức 01 hội thảo khoa học về nội dung nghiên cứu của đề tài._x000d_ Viết báo cáo kết quả thực hiện đề tài.

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 252275 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 237700 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)