Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện Khoa Học Vật Liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Chế tạo nghiên cứu tính chất quang của các chấm lượng tử hợp kim trên cơ sở các nguyên tố Cd (Zn) Se và Te nhằm ứng dụng trong pin mặt trời

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa Học Vật Liệu

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Chế tạo và nghiên cứu các chấm lượng tử (QD) hợp kim ba thành phần là Cd(hoặc Zn)Se1-xTex và lõi/vỏ có chất lượng cao, phổ hấp thụ có thể điều khiển và trải rộng tới vùng hồng ngoại gần (NIR), nhằm ứng dụng cho pin mặt trời thế hệ ba dùng QD làm chất tăng nhạy hấp thụ ánh sáng (QDSSC). Các QDs hợp kim cần có chất lượng tốt, hiệu suất lượng tử (QY) cao, bền dưới sự chiếu sáng liên tục. Nghiên cứu tính chất quang-điện của các QDs hợp kim này và các tính chất của chúng trong pin mặt trời sẽ được thực hiện. Một số cơ chế liên quan trong các QD hợp kim và cấu trúc lõi/vỏ sẽ được nghiên cứu. Lớp vỏ này sẽ cho phép loại bỏ các trạng thái bẫy điện tử trên bề mặt của QDs. Nghiên cứu này sẽ làm rõ hơn hiệu ứng giam giữ lượng tử trong QD hợp kim ba thành phần. Pin mặt trời QDSSC dùng Cd(Zn)Se1-xTex, có thể đạt được hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời (PCE) tới > 6%. Sự thay đổi lượng Te trong CdSe1-x Tex, tạo ra được QDs có thành phần tốt nhất, có đáy vùng dẫn nằm ở vị trí tương đối gần so với đáy vùng dẫn của TiO2, làm photoanode trong QDSSC. Quá trình biến đổi bề mặt các QDs với các loại ligand mạch thẳng và ngắn khác nhau, với mục đích khai thác các tổ hợp ligand bề mặt/QD khác nhau, tìm ra loại ligand nào thích hợp nhất dùng trong QDSSC. Nồng độ tối ưu của QDs đưa vào pin sẽ được nghiên cứu. Đây là vấn đề mới với hàm lượng khoa học cao, các kết quả nhận được có thể đóng góp cho nghiên cứu cơ bản lẫn ứng dụng.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật lý

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 750000000 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)