Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN


Trường Đại học Hoa Sen

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Những giải pháp nâng cao hiệu suất truyền thông tại kênh truyền plasmonic Brewster và ứng dụng của nó trong sự hấp thụ năng lượng mặt trời

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Hoa Sen

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Gần đây một kênh truyền tín hiệu quang với băng thông cực rộng qua màn hình kim loại (metascreen) ứng dụng trong các vi mạch tích hợp quang tử đã được khám phá. Kênh truyền này, với tên gọi “plasmonic Brewster”, dựa trên một cơ chế đơn giản là phối hợp trở kháng (impedance matching) thay vì dựa trên các cơ chế cộng hưởng truyền thông cổ điển khác như cộng hưởng Febry-Perot, cộng hưởng plasmon bề mặt (surface plasmon resonance). Do đó, tại một góc truyền xác định, các tín hiệu quang được truyền đi không phụ thuộc vào bất kỳ tần số nào trong vùng quang phổ viễn thông (optical telecommunication). Tuy nhiên, cơ chế truyền thông này hiện tại chỉ truyền với công suất cao qua những metascreens đặt tự do không có đế giữ. Về ứng dụng thực tế, với những metascreens đặt trên một đế giữ như thuỷ tinh (glass) thì hiệu suất truyền tại kênh “plasmonic Brewster” này đạt rất thấp. Vì nó phá huỷ cơ chế phối hợp trở kháng do khác biệt chiết suất của hai môi trường truyền thông tại đầu vào (input) và đầu ra (output). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục sự mất cân đối giữa hai môi trường truyền này, nhằm tối ưu hiệu suất truyền qua những metascreens. Và xa hơn, ứng dụng chúng trong việc nâng cao hiệu suất của các linh kiện hấp thụ năng lượng mặt trời.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật lý

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 500000000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)