Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Mô hình ứng xử dẻo có xét tới gradient biến dạng: Ứng dụng trong Cơ học ở thang micro mét

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Trong cơ học rắn, người ta nhận thấy các mô hình “macro” cổ điển bộc lộ khiếm khuyết khi tiếp cận xuống tới thang micro mét (cơ học micro). Vấn đề nằm ở chỗ, trong khoảng từ một phần micro mét tới chục micro mét, ứng xử kim loại thể hiện sự phụ thuộc nhiều vào kích thước khi nó bị biến dạng không đồng nhất tới miền dẻo. Và dù không luôn luôn, nhưng liên hợp với “hiệu ứng kích cỡ” thường là hiệu ứng gradient. Kích cỡ càng nhỏ, gradient càng lớn, sức bền càng tăng. Các hiện tượng đó được khái quát hóa ngắn gọn là “Càng nhỏ Càng bền”, và “Càng gradient lớn Càng bền”. Chúng có ý nghĩa quan trọng cho các ứng dụng trong lĩnh vực điện tử, vật liệu cấu trúc và MEMS. Tuy nhiên, các mô hình cổ điển do thiếu vắng độ dài đặc trưng vật liệu nên không thể dự báo các hiệu ứng đó, tức là không thể mô tả đầy đủ ứng xử dẻo ở thang này. Do đó, nhu cầu về các mô hình mới giúp mô phỏng các hiệu ứng liên quan cơ học micro trở nên cần thiết. Nghiên cứu này sẽ phát triển một phương pháp hiện tượng học trong đó khuân khổ chung của mô hình “macro” (cơ nhiệt học môi trường liên tục) vẫn được giữ nguyên, chỉ bổ sung thêm vào đó các đặc trưng “micro” của vật liệu, cho phép mô tả các hiệu ứng “micro” quan sát được. Theo đó, một họ các mô hình đơn giản nhưng hiệu quả, dựa trên thuyết “ứng xử dẻo có xét tới gradient biến dạng”, sẽ được xây dựng để mô phỏng hai hiện tượng nói trên trong cơ học micro.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật liệu điện tử

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 300000000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)