Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Cải tiến kháng mặn của đậu tương thông qua chuyển gen tăng cường loại thải Na+ qua màng không bào và màng tế bào

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Biến đổi khí hậu đã và đang làm tăng nhiệt độ và mực nước biển đe dọa đáng kể cho sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Trong những biện pháp duy trì khai thác trồng trọt trong vùng nhiễm mặn, cải thiện tính chịu mặn của cây trồng được xem là khả quan, đặc biệt là khi số lượng lớn các gen quy định khả năng chịu mặn đã được xác định. Đậu tương có mức kháng mặn trung bình nên năng suất chịu ảnh hưởng lớn khi bị nhiễm mặn. Đề tài này nhằm mục tiêu nghiên cứu cải tiến tính chịu mặn của đậu tương thông qua việc chuyển ba gen chịu mặn AtSOS1, AtAVP1 và AtNHX1, đã được chứng minh chức năng trên Arabidopsis, lúa gạo, thuốc lá, lúa mạch và cà chua. Các gen này điều khiển vận chuyển Na+, giúp tăng loại thải Na+ qua màng không bào và màng nội bào, và duy trì hàm lượng Na+ thấp trong sinh chất. Những gen này được thiết kế dưới sự kiểm soát của promoter 35S để kích hoạt biểu hiện gen trong suốt vòng đời của cây đậu tương. Cây chuyển gen có mức độ biểu hiện gen tốt sẽ được đánh giá khả năng kháng mặn thông qua các chỉ tiêu sinh lý và sinh hóa tiêu chuẩn. Vì những gen này đã được chứng minh cho khả năng chịu mặn ở một số nhóm nghiên cứu độc lập trên các cây trồng khác nhau, có thể chắc chắn rằng các gen này sẽ có chức năng tương tự trong cải tiến tính kháng mặn trên cây đậu tương. Kết quả thu được từ nghiên cứu này sẽ rất có ý nghĩa trong việc tạo giống đậu tương chuyển gen ưu tú cho các vùng trồng trọt bị nhiễm mặn khác nhau.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh học

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 1197000000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)