Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu đánh giá độ tin cậy công trình cầu dây văng chịu tải trọng gió bằng phương pháp số

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Cầu dây văng là một kết cấu vượt được nhịp lớn và có kiểu dáng kiến trúc đẹp: cầu Milau (Pháp, chiều dài nhịp chính 342m), cầu Rusky (Nga, 1104m), cầu Normandie (Pháp, 856m), cầu Mỹ Thuận (350m), cầu Bãi Cháy (435m), cầu Cần Thơ (550m), cầu Nhật Tân (300m),…_x000d_ Do chiều dài nhịp lớn và độ cứng nhỏ nên cầu chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến sự ổn định, một trong các yếu tố đó là khí động, đặc biệt là gió. Trên thực tế, nhiều cầu loại này đã bị hư hỏng, phá hoại hoàn toàn do chưa xem xét đến các yếu tố khí động (cầu Tacoma Narrows, Mỹ)._x000d_ Khi xem xét ổn định của cầu dây văng chịu tải trọng gió thì thường phải thực hiện thí nghiệm hầm gió (wind tunnel) mới đem lại kết quả chính xác. Tuy nhiên việc làm này tương đối phức tạp và tốn kém. Song song với việc thực hiện thí nghiệm và để giảm chi phí, phương pháp mô phỏng số hiện nay cũng rất được quan tâm._x000d_ Đề tài tập trung vào hai vấn đề chính: một là, phân tích kết cấu cầu dây văng chịu tải trọng gió bằng phương pháp số, hai là, đánh giá độ tin cậy công trình cầu dây văng chịu tải trọng gió._x000d_ Kết quả của đề tài phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy tại các trường đại học, viện nghiên cứu, đồng thời dùng để tính toán kết cấu dây văng khi chưa thực hiện thí nghiệm hầm gió và là một cơ sở quan trọng trước khi thí nghiệm hầm gió. Phương pháp luận của đề tài hoàn toàn có thể được áp dụng để tính độ tin cậy các công trình khác nhau: công trình cầu, công trình dân dụng hoặc công nghiệp chịu ảnh hưởng của bão lũ, động đất,…

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Kỹ thuật xây dựng

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 300 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)