Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Đa dạng và tác động đối kháng của vi khuẩn đối kháng trên cây lạc với nấm Sclrotium rolfsii gây bệnh thối gốc mốc trắng

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây trồng lấy dầu quan trọng nhất ở Việt Nam. Thống kê năm 2011 cho thấy diện tích trồng lạc là 223.700 ha và sản lượng khoảng 0,47 triệu tấn (FAO, 2013). Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển cây lạc bị phá hoại bởi nhiều đối tượng sâu bệnh hại. Bệnh thối trắng thân do nấm Sclerotium rolfsii Sacc. gây giảm năng suất hàng năm khoảng 20%, cá biệt có thể lên đến 80% (Mehan et al., 1994). Ở một số tỉnh miền Trung Việt Nam tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh từ 5% đến 25% (Le et al., 2012b). _x000d_ Mặc dù đã có một số vi khuẩn đối kháng được đánh giá khả năng phòng trừ sinh học nấm S. rolfsii trên lạc (Le et al. 2012a), nhưng những hiểu biết về cơ chế đối kháng với nấm bệnh của vi khuẩn đối kháng còn nhiều hạn chế. Cho đến hiện nay chưa có báo cáo nào về cơ chế đối kháng với nấm S. rolfsii của các vi khuẩn đối kháng trên cây lạc ở Việt Nam. Đề tài này thực hiện nhằm mục đích: i) Xác định sự đa dạng của vi khuẩn đối kháng vùng rễ lạc ở Miền Trung Việt Nam, và ii) nhận diện các cơ chế liên quan đến tính đối kháng với nấm S. rolfsii của vi khuẩn đối kháng vùng rễ. _x000d_ Để hoàn thành đề tài này, vi khuẩn sẽ được phân lập từ vùng rễ lạc ở Miền Trung Việt Nam bao gồm cả nốt sần. Đánh giá đa dạng dựa vào phương pháp “DNA-barcoding” riêng biệt. Gene(s) và các hoạt chất sinh học liên quan đến hoạt động đối kháng của vi khuẩn vùng rễ sẽ được nghiên cứu bằng các kỹ thuật sinh học phân tử và sinh hóa, bao gồm giải trình tự và sắc ký lỏng cao áp (HPLC).

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Cây lương thực và cây thực phẩm

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 800 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)