14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Đánh giá dư lượng tributyltin trong trầm tích ở các cảng trên sông Sài Gòn và tác động của chúng lên đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện sinh học Nhiệt đới
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Sông Sài Gòn đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và cung cấp nguồn nước sạch cho hơn 7,5 triệu dân tp. Hồ Chí Minh. Hiện nay, dòng sông này đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm, đặc biệt là tình trạng nhiễm tributyltin trong bùn đáy. Tributyltin (TBT, hợp chất thiếc hữu cơ - công thức là Bu3Sn+ X-) là một trong những hóa chất độc hại rất cao thuộc nhóm gây rối loạn nội tiết được sử dụng phổ biến trong sơn chống ghỉ vỏ tàu thủy, các hệ thống công trình hải cảng ngăn sinh vật bám thành rừng quanh nó. TBT tích tụ trong trầm tích có độc tính đối với các sinh vật khác nhau bao gồm cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ (Alzieu và cs., 1989; Ballmoos và cs. 2004), đặc biệt đối với các sinh vật sống đáy trong đó có tuyến trùng, một ngành động vật không xương sống thuộc giới động vật đa bào (Metazoa). Tuyến trùng luôn chiếm số lượng rất lớn trong khu hệ động vật đáy cỡ trung bình (từ 60 - 90%). Sự tác động của TBT lên tuyến trùng đã được nghiên cứu từ rất nhiều công trình trên thế giới về vai trò chỉ thị của chúng đối với TBT. Nghiên cứu này đánh giá dư lượng của TBT tại các khu vực cảng biển trên sông Sài Gòn và ảnh hưởng của TBT lên quần xã tuyến trùng; mối tương quan giữa tuyến trùng và TBT để từ đó nghiên cứu chúng làm chỉ thị cho ô nhiễm TBT. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Các khoa học môi trường |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến ) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 800 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|