Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu sự đa hình di truyền và các đặc tính mong muốn của các giống gấc (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng dùng cho nhân giống và bảo tồn

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Cây gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Speng) là cây dây leo, thuộc họ bầu bí Cucubitaceae. Quả gấc được dùng trong thực phẩm và cũng là nguồn dược phẩm rất quý (Lê Văn Hòa và cs, 2009). Ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt là ở Việt Nam, cây gấc được dùng vào mục đích cho thực phẩm và cho dược phẩm (Ishida và cs, 2004). Vỏ quả gấc chứa các chất như -carotene và -carotene. Lớp cơm bao hạt gấc chứa 22% các acid béo (tính trên trọng lượng), bao gồm 32% oleic, 29% palmitic, and 28% linoleic acids. _x000d_ Tuy nhiên hiện nay chưa thấy các tài liệu đề cập về thông tin như thu thập cũng như lưu giữ, nghiên cứu đánh giá sự đa hình di truyền loài cây quý này. Do đó thông tin liên quan về đa hình di truyền và các đặc điểm về hình thái cũng như các đặc điểm về nguồn gen của loài cây gấc này còn rất hạn chế. Vì vậy mục đích của nghiên cứu này là thu thập và sử dụng các chỉ thị hình thái, các đặc tính hàm lượng dầu, các acid béo, alpha-carotene, beta-carotene, lycopene, và các chỉ thị sinh học phân tử như RAPD, ISSR để nghiên cứu đánh giá sự đa hình di truyền và các đặc tính mong muốn, chọn lọc các mẫu giống gấc có năng suất cao và chất lượng tốt thích nghi tốt với điều kiện canh tác của khu vực Nam bộ. Và tiến tới thực hiện gìn giữ nguồn gen tập đoàn các giống gấc để làm nguồn tài nguyên di truyền trong việc cải tiến, chọn tạo và phát triển các giống mới đáp ứng cho việc canh tác cây gấc của khu vực Nam bộ trong tương lai.

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 800 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)