Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu lipase và peptide deformylase của các chủng vi khuẩn Helicobacter pylori phân lập ở Việt Nam: tính đa hình di truyền tinh sạch và biểu biện enzym tái tổ hợp và kiểm tra khả năng ức chế bởi các dịch chiết thảo dược

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Vi khuẩn Helicobacter pylori là một trong các nguyên nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày có khả năng phát triển thành ung thư. Tại Việt Nam, nhiều chủng đã thể hiện tính đề kháng với những loại kháng sinh thường dùng (Nguyễn và cộng sự, 2010), chính vì vậy, việc nghiên cứu thuốc mới là một nhu cầu cấp thiết. Một số bài báo đã chỉ ra rằng tính đa dạng di truyền của các chủng H. pylori có liên quan đến hiện tượng kháng kháng sinh (Akram và cộng sự, 2010; Francesco va cộng sự, 2011). Đáng lưu ý hơn là gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy các chất thảo dược tự nhiên (như β-aescin từ dẻ ngựa và axit glycyrrhizic từ cam thảo) có tác dụng chống viêm loét và ức chế sự phát triển của H. pylori. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động ở cấp độ phân tử của các hợp chất này chưa được hiểu rõ. Lipase và peptide deformylase, hai enzym tham gia vào quá trình sinh trưởng và xâm nhập tế bào vật chủ của H. pylori, có thể bị ức chế bởi các chất có nguồn gốc thảo dược (Ruiz và cộng sự, 2011; Han và cộng sự, 2004), kết quả này đã mở ra hướng nghiên cứu mới cho việc điều trị bệnh. Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng những chủng H. pylori phân lập ở Việt Nam để nghiên cứu sự đa hình ở cấp độ phân tử đồng thời nhân dòng gen mã hóa cho hai enzyme nêu trên. Enzym tái tổ hợp được biểu hiện và tinh sạch sẽ được dùng để kiểm nghiệm dùng để kiểm nghiệm tác động ức chế của dịch chiết từ thảo dược vốn rất phong phú ở Việt Nam. Nghiên cứu sâu về các hợp chất tự nhiên có trong dịch chiết có khả năng ức chế mạnh đối với hai enzym này là mục tiêu lâu dài của đề tài nhằm định hướng nghiên cứu và phát triển thuốc mới chống H. pylori.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học sinh học khác

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 1000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)