Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Các hạt vô hướng trong mô hình thống nhất

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Thực nghiệm của nhóm Super-Kamiokande (1998) chứng tỏ các neutrino có khối lượng và có sự trộn lẫn. Tuy nhiên mô hình chuẩn thì neutrino là không có khối lượng và số lepton là bảo toàn. Chính vì vậy chúng ta cần phải mở rộng SM. Trong các mô hình thống nhất thường chứa thêm nhiều hạt vô hướng mới nằm ngoài phổ hạt SM và các tương tác mới. Tương tác của các hạt mới với các hạt SM đủ để giải thích các kết quả thực nghiệm, đồng thời dự đoán nhiều hiện tượng vật lý mới nằm trong giới hạn quan sát của các máy gia tốc hạt hiện nay, ví dụ như: sự sai khác của tiết diện rã Higgs so với SM Higgs, các quá trình rã vi phạm số lepton trong phần hạt mang điện, bài toán vật chất tối, vật lý neutrino, và các chủ đề liên quan đến Vũ trụ sớm. Hơn nữa, các nghiên cứu về hạt Higgs tìm kiếm được tại mày gia tốc năng lượng cao đã khẳng định hạt mới này không phải là hạt Higgs trong mô hình chuẩn. Sự khác biệt này có thể khẳng định sự tồn tại các đóng góp của vật lý mới vào các quá trình rã của Higgs. Ngược lại các phép đo chính xác về tỉ số rã của hạt Higgs tại LHC là căn cứ cho phép người ta đánh giá và giới hạn các tham số mới khi nghiên cứu các mô hình vật lý mới. Vì vậy, đề tài của chúng tôi tập trung vào nghiên cứu và tìm kiếm các hiệu ứng vật lý mới trên, liên quan đến đóng góp của các hạt vô hướng, có khả năng quan sát được bởi thực nghiệm trong tương lai.

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật lý

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 600000000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)