14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu chế tạo vi cảm biến miễn dịch từ tích hợp buồng vi phản ứng Ứng dụng xác định nhanh một số kháng nguyên ung thư trong y sinh |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa Học Vật Liệu
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Phát hiện nhanh một số kháng nguyên đóng vai trò chỉ thị sinh học (biomarkers) với độ nhạy và độ tin cậy cao đang là vấn đề rất quan trọng đối với nhiều lĩnh vực tại nhiều quốc gia. Những thành tựu đột phá trong lĩnh vực sinh học phân tử và y sinh gần đây đã xác định được trên 200 chất chỉ thị sinh học, mở ra những khả năng hoàn toàn mới cho nghiên cứu và ứng dụng trong các ngành khoa học liên quan như sinh học, dược phẩm, nông nghiệp, trong lĩnh vực nghiên cứu y sinh và chuẩn đoán, đặc biệt là trong xét nghiệm lâm sàng các dấu ấn ung thư (tumor marker). Tuy nhiên, với tỉ lệ phát triển ngày càng gia tăng các bệnh nguy hiểm (ví dụ ung thư) gây ra bởi ô nhiễm môi trường và do lây nhiễm virus…thì nhu cầu sàng lọc sớm và siêu nhạy các chỉ thị sinh học đang thúc đẩy việc phát triển các thiết bị chuẩn đoán mới hiệu quả hơn (độ nhạy và độ đặc hiệu cao, kích thước thu nhỏ thuận lợi cho việc thiết kế cầm tay), nhất là trong các xét nghiệm tại chỗ (point-of-care) ở các nước đang phát triển. _x000d_ Mục tiêu của đề tài là chế tạo và phát triển các hệ cảm biến miễn dịch từ hoạt động theo nguyên lý điện hóa không đánh dấu tích hợp buồng vi phản ứng nhằm xác định một số kháng nguyên ung thư điển hình, bao gồm prostate-specific antigen (PSA), prostate specific membrane antigen (PSMA), carcinoembryonic antigen (CEA), và các kháng nguyên ung thư khác (ví dụ CA-125, CA 15-3…). Giới hạn phát hiện và độ chọn lọc của cảm biến được cải thiện nhờ sự kết hợp với công nghệ chế tạo nano/micro và chức năng hóa các hạt nano từ ứng dụng trong cảm biến miễn dịch. Đối với chiến lược dài hạn, nhóm nghiên cứu hướng tới việc chế tạo thiết bị lab-on-chip, phục vụ cho xét nghiệm lâm sàng và xét nghiệm tại chỗ. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh lý học y học |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến ) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 800 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|