Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Viện Hóa Học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu khung kim loại – hữu cơ(MOFs) và vật liệu composit MOFs/Than hoạt tính ứng dụng làm chất hấp phụ hiệu quả cao trong xử lý môi trường

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Hóa Học

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Vật liệu khung kim loại – hữu cơ (MOFs) là thế hệ vật liệu lai mới hiện đang rất được các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm. Đây là loại vật liệu lai giữa vô cơ và hữu cơ. Vật liệu này có cấu trúc xốp, diện tích bề mặt rất lớn 1000-10000 m2/g, kích thước mao quản có thể thay đổi bằng cách sử dụng các ligand kích thước khác nhau. Hơn nữa, khác với vật liệu xốp hữu cơ (than hoạt tính) có cấu trúc không trật tự, vật liệu xốp vô cơ (zeolit, MCM-41, SBA-15) chủ yếu chỉ chứa Si và Al, vật liệu khung kim loại – hữu cơ ưu việt hơn các vật liệu xốp vô cơ, hữu cơ trên do có cấu trúc sắp xếp trật tự, có thể đưa các kim loại khác nhau vào trong khung mạng và đặc biệt có thể thiết kế cấu trúc với kích thước mao quản mong muốn. Ngoài ra, vật liệu MOFs có thể chức năng hóa bề mặt tạo vật liệu với những tính năng mới. Rất nhiều công trình công bố về vật liệu MOFs nhưng chủ yếu là nghiên cứu tổng hợp các cấu trúc MOFs mới, các nghiên cứu đặc trưng vật liệu MOFs sử dụng các phương pháp hóa lý hiện đại như XRD, FTIR, SEM, TEM, XPS, TG-DTA,…Vật liệu MOFs này có khả năng trữ, tách khí cao đặc biệt có thể sử dụng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hóa học. Tuy nhiên, vật liệu MOFs không bền, hoạt tính của xúc tác giảm khi tái sử dụng do cấu trúc MOFs bị phá hủy, biến đổi và vô định hình hóa. Mới đây, nhiều công trình chứng minh khả năng sử dụng vật liệu MOFs như một chất hấp phụ hiệu quả cao trong việc loại bỏ các khí độc hại, các chất hữu cơ dễ bay hơi độc hại (VOCs), asen và kim loại nặng

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 850 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)