Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu hiệu ứng Nernst và hiệu ứng Hall trong vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Sau khi phát hiện siêu dẫn nhiệt độ cao thì có sự quan tâm mạnh mẽ đến vấn đề ảnh hưởng của thăng giáng nhiệt lên hiệu ứng Nernst và hiệu ứng Hall cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm. Ngày nay, vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao đã được ứng dụng sâu rộng trong cuộc sống như chuyển tải điện năng, tầu chạy trên đệm từ, máy quét Magnetic Resonance Imaging (MRI) dùng trong y học..._x000d_ Sự quan sát hiệu ứng Nernst trên nhiệt độ tới hạn Tc cùng với nhiều hiệu ứng thăng giáng mạnh khác trong những năm gần đây cho thấy việc nghiên cứu lý thuyết các hiệu ứng này hết sức cần thiết. Trong trạng thái hỗn hợp của vật liệu siêu dẫn thì điện trở Hall gần bằng 0 đối với từ trường thấp và âm đối với từ trường cao hơn. Nếu tiếp tục tăng từ trường thì điện trở Hall sẽ dương và tăng tuyến tính với từ trường. Một số lý thuyết đã cố gắng giải thích sự phuộc phức tạp vào nhiệt độ của điện trở Hall, tuy nhiên sự giải thích này vẫn còn tranh cãi. _x000d_ Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu hiệu ứng Nernst và hiệu ứng Hall trong vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao có sự thăng giáng nhiệt mạnh. Mục tiêu của đề tài là thu được biểu thức giải tích của độ dẫn nhiệt điện, tín hiệu Nernst, độ điện trở Hall và góc Hall. Các biểu thức này bao gồm tất cả mức Landau và có thể áp dụng trong toàn bộ pha lỏng, sau đó chúng tôi sẽ so sánh kết quả tính toán lý thuyết với số liệu thực nghiệm.

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 450 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)