Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN


Viện Khoa Học Vật Liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu cơ chế dẫn điện trong một số vật liệu có cấu trúc perovskite

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa Học Vật Liệu

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản:

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Gần đây, các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về các oxit kim loại có cấu trúc perovskite (ABO3) đã tập trung vào việc thiết lập mối quan hệ giữa spin, mạng tinh thể và cấu trúc điện tử của hệ nhằm giải thích mối tương quan giữa cấu trúc và tính chất vật lý của chúng [1-4]. Các nghiên cứu thực nghiệm về tính chất dẫn điện của vật liệu đa pha điện từ có cấu trúc perovskite đã mở ra một hướng mới cho việc phát triển các thiết bị dựa trên công nghệ spintronic. Các hợp chất pha tạp và không pha tạp nền BaTiO3 là những vật liệu sắt điện được sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo nhiều thiết bị điện tử và quang học. Bên cạnh đó, các manganite với công thức cấu tạo RE1-xAxMnO3 (RE: đất hiếm và A: kim loại kiềm) cũng đã thu hút được nhiều quan tâm nghiên cứu do các đặc trưng vật lý hấp dẫn và các ảnh hưởng của cấu trúc lên các tính chất điện – từ của chúng. Trong các nghiên cứu nêu trên, các nghiên cứu về tính dẫn điện đã đưa ra một số mô hình nhằm giải thích tính dẫn điện, đặc biệt là trạng thái chuyển (magneto-electric transport behavior) hết sức đa đạng trong các vật liệu này [5-10]. _x000d_ Nhìn chung, các mô hình trên đã làm sáng tỏ đặc trưng hai pha dẫn (tính dẫn kim loại và tính dẫn điện môi) và sự đồng tồn tại hai pha tại nhiệt độ chuyển pha của một vài manganites cũng như phân biệt trạng thái dẫn theo kiểu bước nhảy (classical hoping) hoặc xuyên ngầm lượng tử (quantum-mechanical tunneling) trong các titanate. Tuy nhiên, khi pha tạp các ion hóa trị 1 (hoặc 2, 3..) vào vị trí “A” (

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 780 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)