Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Tổng hợp màng mỏng có định hướng của zeolit và vật liệu tương tự zeolite có cấu trúc lỗ xốp nhỏ ứng dụng tách hỗn hợp khí Carbon oxit và Metan (CO2/CH4)

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì:

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ:

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Phương pháp tách loại và lưu trữ khí CO2 một cách hiệu quả đã và đang được nghiên cứu tại nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới. Zeolit là những vật liệu có cấu trúc xốp 3 chiều được sử dụng phổ biến trong vật liệu xúc tác, trao đổi ion, hấp phụ. Màng mỏng zeolit từ lâu đã được nghiên cứu sử dụng như một màng rây phân tử để tách nhưng hỗn hợp ở cấp độ phân tử. Yêu cầu đặt ra hiện nay đối với việc chế tạo màng zeolit phải thỏa mãn một số tiêu chí như độ dày rất nhỏ, cấu trúc xốp có tính đẳng hướng, không có vết nứt hay các lỗ hổng trên màng. Từ những kết quả nghiên cứu đã được công bố trên thế giới, đề tài đề xuất hướng nghiên cứu tổng hợp màng mỏng rây phân tử sử dụng một số zeolite có cấu trúc lổ xốp nhỏ để tách loại CO2 khỏi CH4. Để đạt được những yêu cầu trên, trong nghiên cứu này sẽ tổng hợp 3 loại vật liệu xốp là silica zeolit DDR, AlPO-18, SAPO-34 với các kích thước tinh thể khác nhau, cố định và tạo một đơn lớp của từng loại tinh thể này trên các đế mang khác nhau. Các tinh thể trong đơn lớp này phải có tính đẳng hướng, đây là yếu tố quyết định tính đẳng hướng của sản phẩm màng cuối cùng. Các đế mang chứa các đơn lớp mầm tinh thể này tiếp tục được đưa vào phản ứng nhiệt thủy phân tạo thành một lớp màng liên tục. Những sản phẩm màng này sẽ được sử dụng để nghiên cứu tách hỗn hợp khí CO2/CH4.

11

Lĩnh vực nghiên cứu:

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến:

16

Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến )

17

Kinh phí được phê duyệt: 890000000 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)