14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Chuyển giao một số nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước cho các Hội tổ chức phi Chính phủ |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện khoa học tổ chức nhà nước
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI, TỔ CHỨC _x000d_ PHI CHÍNH PHỦ THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC _x000d_ 1.1. Vai trò của các hội, tổ chức phi chính phủ ở Việt Nam từ 1986 đến nay _x000d_ 1.1.1. Khái niệm về hội, tổ chức phi chính phủ _x000d_ 1.1.2. Vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ trong phát triển và quản lý xã hội _x000d_ 1.2. Xã hội hóa dịch vụ công và vai trò của hội, tổ chức phi chính phủ tham gia quản lý nhà nước _x000d_ 1.2.1. Khái niệm xã hội hóa dịch vụ công_x000d_ 1.2.2. Sự cần thiết chuyển giao một số nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước cho các hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 1.2.2.1. Thực hiện: “Nhà nước nhỏ xã hội lớn”_x000d_ 1.2.2.2. Phát huy vai trò tự quản xã hội trong cộng đồng _x000d_ 1.2.2.3. Phù hợp với thông lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập. _x000d_ 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển các tổ chức xã hội _x000d_ 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển các tổ chức xã hội_x000d_ 1.3.2. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính công cho các hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 1.4. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về việc các tổ chức phi chính phủ tham gia dịch vụ hành chính công _x000d_ 1.4.1. Các nước trong khối ASEAN_x000d_ 1.4.2. Trung Quốc_x000d_ 1.4.3. Hàn Quốc_x000d_ 1.4.4. Một số nước Bắc Âu_x000d_ 1.4.5. Những kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam_x000d_ _x000d_ Chương 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN GIAO MỘT SỐ NHIỆM VỤ CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHO CÁC HỘI, TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ_x000d_ 2.1. Cơ sở pháp lý chuyển giao dịch vụ hành chính công cho hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 2.1.1. các quy định do chính phủ ban hành._x000d_ 2.1.2. Các quy định do cấp bộ ban hành._x000d_ 2.1.3. Các quy định do cấp tỉnh ban hành. _x000d_ 2.2. Thực trạng chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính công cho các hội, tổ chức phi chính phủ thời gian qua_x000d_ 2.2.1.Nhiệm vụ của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)_x000d_ 2.2.2. Nhiệm vụ của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)_x000d_ 2.2.3. Nhiệm vụ của Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam (VA)_x000d_ 2.2.4. Nhiệm vụ của Hiệp hội lương thực Việt Nam(VFA)_x000d_ 2.2.5. Liên Đoàn Luật sư Việt Nam _x000d_ 2.3. Đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ hành chính công của các hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 2.3.1. Những kết quả đạt được_x000d_ 2.3.2. Hạn chế, bất cập _x000d_ 2.3.3. Nguyên nhân _x000d_ Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHUYỂN GIAO MỘT SỐ NHIỆM VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG CHO CAC HỘI, TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ _x000d_ 3.1. Quan điểm về chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính công cho các hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 3.1.1. Đẩỷ mạnh chuyển giao nhiệm vụ hành chính nhà nước cho hội, tổ chức phi chính phủ._x000d_ 3.1.2. Tăng cường vai trò kiểm sát, giám sát của nhà nước _x000d_ 3.1.3. Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đối với hội, tổ chức phi chính phủ._x000d_ 3.1.4. Hoàn thiện thể chế nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công._x000d_ 3.2. Một số kiến nghị về chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính công cho các hội, tổ chức phi chính phủ_x000d_ 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp. _x000d_ 3.2.2. Nâng cao năng lực các chủ thể thực hiện chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp._x000d_ 3.2.2.1. Nâng cao năng lực của Đại biểu Hội đồng nhân dân. _x000d_ 3.2.2.2. Nâng cao năng lực giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân_x000d_ 3.2.2.3. Nâng cao năng lực giám sát của các Ban thuộc Hội đồng nhân dân_x000d_ 3.2.2.4. Nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy giúp việc cho Hội đồng nhân dân._x000d_ 3.2.3. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giám sát giữa HĐND với tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân._x000d_ 3.2.4. Tạo các điều kiện thuận lợi cho Hội đồng nhân dân trong hoạt động giám sát. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Hành chính công và quản lý hành chính |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến ) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 140 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|