14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Cơ sở khoa học xây dựng cơ chế giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở các địa phương không tổ chức Hội đồng nhân dân |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì:
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Chương 1. Cơ sở lý luận xây dựng cơ chế giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước (UBND các cấp) ở các địa phương không tổ chức HĐND_x000d_ 1.1. Sự cần thiết của giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương không tổ chức HĐND_x000d_ 1.1.1. Các hình thức và vai trò của giám sát đối với hoạt động của các cơ quan hành chính_x000d_ 1.1.1.1. Các hình thức giám sát đối với hoạt động của các cơ quan hành chính_x000d_ 1.1.1.2. Vai trò của giám sát đối với hoạt động của các cơ quan hành chính_x000d_ 1.1.2. Đặc điểm, nội dung của các hình thức giám sát_x000d_ 1.1.2.1. Giám sát mang tính quyền lực nhà nước của cơ quan dân cử_x000d_ 1.1.2.2. Giám sát của đảng và các tổ chức chính trị - xã hội_x000d_ 1.1.2.3. Giám sát trực tiếp của nhân dân._x000d_ 1.2. Chế định giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước trong lịch sử tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta._x000d_ 1.2.1. Chế định giám sát trong Hiến pháp 1946 và Sắc lệnh Tổ chức chính quyền địa phương năm 1945_x000d_ 1.2.2. Chế định giám sát trong Hiến pháp 1959 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 1962_x000d_ 1.2.3. Chế định trong Hiến pháp 1980 và Luật Tổ chức HĐND năm 1984 và Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1989_x000d_ 1.2.4. Chế định giám sát trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức HĐND và UBND hiện hành_x000d_ 1.3. Một số kinh nghiệm về giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở một số quốc gia trên thế giới._x000d_ 1.3.1.Giám sát của cơ quan dân cử đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước _x000d_ 1.3.2. Giám sát của các đảng chính trị đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước_x000d_ 1.3.3. Giám sát của các tổ chức xã hội đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước _x000d_ 1.3.4. Giám sát trực tiếp của người dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước _x000d_ 1.3.5. Nhận xét và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam_x000d_ Chương 2: Thực trạng giám sát (giám sát quyền lực nhà nước, giám sát đảng và giám sát nhân dân) đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương_x000d_ 2.1. Các quy định hiện hành về giám sát hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương_x000d_ 2.1.1. Các quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành_x000d_ 2.1.2. Các văn kiện của Đảng về giám sát của Đảng đối với cơ quan nhà nước về tham gia giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương._x000d_ 2.2. Kết quả và hạn chế, vướng mắc trong hoạt động giám sát đối với cơ quan hành chính nhà nước ở những nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường qua hơn 4 năm triển khai thực hiện._x000d_ 2.2.1. Những kết quả đạt được trong giám sát đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương._x000d_ 2.2.1.1. Giám sát của cơ quan dân cử. _x000d_ 2.2.1.2. Giám sát của Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội._x000d_ 2.2.1.3. Giám sát trực tiếp của nhân dân._x000d_ 2.2.1. Những hạn chế, vướng mắc trong giám sát đối với hoạt động UBND huyện, quận, phường ở những địa phương thí điểm không tổ chức HĐND._x000d_ 2.3. Yêu cầu và những vấn đề đặt ra trong việc nghiên cứu xác định cơ chế giám sát đối với UBND các cấp ở những nơi không tổ chức HĐND. _x000d_ 2.3. 1. Yêu cầu hoàn thiện cơ chế giám sát đối với UBND các cấp ở những nơi không tổ chức HĐND_x000d_ 2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong việc hoàn thiện cơ chế giám sát đối với UBND các cấp ở những nơi không tổ chức HĐND_x000d_ Nội dung 3: Giải pháp và các nội dung cơ chế giám sát đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương nơi không tổ chức HĐND_x000d_ 3.1. Định hướng và các quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nói chung và cơ chế giám sát cơ quan hành chính nói riêng. _x000d_ 3.1.1. Các quan điểm, định hướng của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương và thực hiện cơ chế giám sát đối với UBND nơi không tổ chức HĐND._x000d_ 3.1.2. Định hướng của Quốc hội, Chính phủ trong việc thể chế hoá các quan điểm, định hướng của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương và thực hiện cơ chế giám sát đối với UBND nơi không tổ chức HĐND._x000d_ 3.2. Các giải pháp xây dựng và thực hiện cơ chế giám sát cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương_x000d_ 3.2.1. Nghiên cứu đề xuất phương thức giám sát hữu hiệu đối với cơ quan hành chính (UBND, Chủ tịch UBND và cơ quan chuyên môn trực thuộc) nơi không tổ chức HĐND._x000d_ 3.2.2. Đề xuất các giải pháp đổi mới hoạt động của cơ quan Đảng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và UBND các cấp khi không tổ chức Hội đồng nhân dân tại một số đơn vị hành chính; _x000d_ 3.2.3. Nghiên cứu mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động phù hợp đối với Uỷ ban nhân dân các cấp bảo đảm thực hiện hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và cơ chế kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của UBND trong điều kiện không tổ chức HĐND._x000d_ 3.3. Một số đề xuất, kiến nghị_x000d_ 3.3.1. Về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan Đảng, Hội đồng nhân dân, MTTQ và các đoàn thể nhân dân đối với cơ quan hành chính nơi không tổ chức HĐND._x000d_ 3.3.2. Về mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, các thành viên Uỷ ban nhân dân, cơ quan chuyên môn trực thuộc._x000d_ 3.3.3. Về kiến nghị, đề xuất các nội dung xây dựng Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (thay thế Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003). |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Hành chính công và quản lý hành chính |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ đến ) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 140 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|