14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Tăng cường độ bền nhiệt của phức chất nhạy quang Ruthenium trong pin mặt trời chất màu nhạy quang (DSC) |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì:
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Độ bền hoạt động dưới tác dụng quang và nhiệt là một yêu cầu cực kỳ quan trọng để pin mặt trời chất màu nhạy quang (Dye-sensitized Solar Cell, DSC) được thương mại hóa. Pin DSC sử dụng những phức màu Ruthenium phổ biến, có công thức chung RuLL’(NCS)2, đáp ứng được độ bền quang và nhiệt trong khoảng nhiệt độ 50 – 60oC. Tuy nhiên, pin DSC chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền nhiệt theo tiểu chuẩn quốc tế IEC1646 ở nhiệt độ cao 80oC. Nghiên cứu đề tài trong thời gian qua đã chỉ ra rằng độ bền nhiệt của phức Ruthenium ảnh hưởng trực tiếp đến độ bền hoạt động của pin. Tại nhiệt độ cao (> 80oC), các phức màu bị phân hủy do phản ứng trao đổi ligand NCS với các phân tử dung môi và chất phụ gia trong dung dịch điện ly. Nghiên cứu mới nhất đã cải thiện được độ bền nhiệt của phức Ruthenium khi thay thế dung dịch điện ly lỏng bằng chất lỏng ion, nhưng vẫn chưa hạn chế được phản ứng thế giữa phức chất và chất phụ gia. Đề tài nghiên cứu tăng độ bền nhiệt của phức màu Ruthenium bằng việc sử dụng dung môi (sulfolane) và chất phụ gia (bipyridine) không làm phân hủy phức, nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất hoạt động của pin. Bên cạnh đó, cũng điều chế chất lỏng ion mới có độ nhớt thấp, dùng trong dung dịch điện ly, nhằm tăng độ bền và hiệu năng hoạt động của pin. Các nghiên cứu trong đề tài này được tiến hành khảo sát trong dung dịch (test-tube) và trên pin DSC được chế tạo. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: |
16 |
Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ đến ) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 0 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 824000000 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|