14/2014/TT-BKHCN
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Giải pháp phát triển liên kết sản xuất và kết nối tiêu thụ một số sản phẩm nông sản chủ lực và tiềm năng trên địa bàn tỉnh đến năm 2030 |
||||||||||||||||||||
2 |
|
||||||||||||||||||||
3 |
|
||||||||||||||||||||
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
||||||||||||||||||||
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
||||||||||||||||||||
6 |
Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
||||||||||||||||||||
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Hoàng Xuân Phương
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
||||||||||||||||||||
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Hoàng Xuân Phương; ThS. Bùi Thị Cúc; TS. Bùi Thị Minh Nguyệt; TS. Nguyễn Bá Long; TS. Xuân Thị Thu Thảo; ThS. Nguyễn Thị Bích; ThS. Ngô Thị Dinh; CN. Nguyễn Doãn Hùng; ThS. Nguyễn Thiện Chân; ThS. Nguyễn Thanh Tòng |
||||||||||||||||||||
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân của những hạn chế liên kết trong sản xuất, hình thành vùng nguyên liệu, kết nối tiêu thụ một số nông sản chủ lực và tiềm năng trên địa bàn tỉnh. - Đề xuất được các giải pháp khả thi để thúc đẩy liên kết trong sản xuất; kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản bền vững trên địa bàn tỉnh. - Xây dựng 02 mô hình liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Cà phê và Mắc ca. - Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của tỉnh Đắk Nông gắn với quảng bá, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử đến năm 2030. |
||||||||||||||||||||
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Nội dung 1. Đánh giá tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp; tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và tiềm năng của tỉnh - Nội dung 2. Đánh giá các chuỗi liên kết và tình hình liên kết và kết nối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực và tiềm năng của tỉnh - Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp khả thi để phát triển liên kết sản xuất và kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản bền vững gắn với việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại của tỉnh - Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng mô hình chuỗi giá trị ngành hàng sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh - Nội dung 5. Xây dựng cơ sở dữ liệu của tỉnh về sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông sản chủ lực và tiềm năng theo chuỗi giá trị - Nội dung 6: Xây dựng Chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của địa phương gắn với quảng bá, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử Nội dung 7: Hội thảo khoa học |
||||||||||||||||||||
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học kỹ thuật và công nghệ |
||||||||||||||||||||
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: - Liên kết tạo ra chuỗi giá trị ổn định, nâng cao thu nhập, nâng cao giá trị gia tăng cho người nông dân, người sản xuất không còn cảnh được mùa mất giá, bị thương lái ép giá; có kế hoạch chủ động, có nguồn vốn, được hỗ trợ quy trình kỹ thuật, vật tư phân bón, không lo đầu ra cho sản phẩm. - Sản xuất phát triển nhờ tiêu thụ nông sản ổn định, mang lại giá trị gia tăng cao, đời sống người sản xuất ngày càng cao góp phần ổn định và phát kinh tế xã hội, giảm đói nghèo và góp phần tích cực vào xây dựng nông thôn mới. |
||||||||||||||||||||
13 |
Phương pháp nghiên cứu: 1) Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 2) Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3) Phương pháp điều tra bán cấu trúc và điều tra chính thức bằng biểu mẫu 4) Nghiên cứu trường hợp (Case study) 5) Phương pháp xây dựng mô hình liên kết 6) Phương pháp phân tích, đánh giá, xử lý số liệu, tài liệu 7) Phương pháp phân tích SWOT 8) Phương pháp hội thảo và phỏng vấn chuyên gia 9) Phương pháp trình bày dữ liệu, tài liệu, bản đồ |
||||||||||||||||||||
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:
|
||||||||||||||||||||
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông ; Sở Công thương tỉnh Đắk Nông. |
||||||||||||||||||||
16 |
Thời gian thực hiện: 18 tháng (từ 12/2023 đến 05/2025) |
||||||||||||||||||||
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 850,898 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 850,898 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
||||||||||||||||||||
18 |
Quyết định phê duyệt: số 191/QĐ-KHCN ngày 30 tháng Tháng 11 năm 2023 |
||||||||||||||||||||
19 |
Hợp đồng thực hiện: số 34/HĐ-SKHCN ngày 15 tháng Tháng 12 năm 2023 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|