14/2014/TT-BKHCN
UBND TP. Hà Nội |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Đông Anh” của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): SHTT/22-2023-3 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Công ty TNHH Tư vấn và Phát triển Thương hiệu AMC Việt Nam
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND TP. Hà Nội |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: CN Nguyễn Thị Thu Hương
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: CN. Phạm Đức Khoa CN. Nguyễn Bá Hội Th.S. Nguyễn Văn Ba Th.S. Trương Thị Hương Giang CN. Đỗ Thị Thu Diệu CN. Bùi Thị Hạnh ThS. Bùi Phương Thanh ThS. Nguyễn Thị Phúc CN. Phạm Thị Thu Trang CN. Bùi Thị Thúy Hằng Lê Quốc Tuấn |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mục tiêu chung Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Đông Anh” của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nhằm phát huy danh tiếng sản phẩm rau an toàn; nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị của sản phẩm, cải thiện thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo hướng bền vững. 2. Mục tiêu cụ thể
Xây dựng được mô hình thí điểm quản lý nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Đông Anh”. |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng sản xuất- kinh doanh sản phẩm, xác định chủ sở hữu, khả năng bảo hộ của địa danh và các vấn đề liên quan phục vụ đăng ký bảo hộ NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 2: Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Đông Anh” và hoàn thiện bộ hồ sơ đăng ký NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 3: Xây dựng hệ thống các văn bản, công cụ quản lý NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 4: Xây dựng hệ thống nhận diện và các công cụ quảng bá, truyền thông, giới thiệu sản phẩm mang NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 5: Xây dựng Mô hình vận hành thí điểm mô hình cấp quyền, quản lý sản phẩm mang NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 6. Tập huấn về NHCN và kiến thức, kỹ năng sử dụng và sản xuất kinh doanh, thương mại hóa sản phẩm mang NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Nội dung 7: Đánh giá và tổng kết nhiệm vụ |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học xã hội |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: Nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Đông Anh” của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội được bảo hộ và phát triển sẽ tác động tới: Giá trị gia tăng của sản phẩm: Hiện nay nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm an toàn ngày càng tăng, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ thêm chi phí để được sử dụng các sản phẩm rau xanh có chất lượng, sạch và an toàn. Việc bảo hộ NHCN “Rau an toàn Đông Anh” sẽ góp phần củng cố ổn định chất lượng sản phẩm rau an toàn và truyền thông mạnh mẽ hơn về sản phẩm rau an toàn của Đông Anh tới người tiêu dùng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, hướng tới thúc đẩy việc thiết lập các kênh tiêu thụ sản phẩm ổn định đồng thời giá trị của sản phẩm tăng lên, góp phần tác động tích cực tới thu nhập của người sản xuất và kinh doanh rau an toàn tại Đông Anh. Thúc đẩy, phát huy tính liên kết phát triển cộng đồng theo chuỗi giá trị: NHCN là loại hình nhãn hiệu cộng đồng, đòi hỏi tất cả những người sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải cùng nhau bàn bạc, tìm ra những phương án phát triển chung. NHCN “rau an toàn Đông Anh” sẽ là tiền đề, cơ sở để gắn kết những người sản xuất và kinh doanh sản phẩm rau an toàn của huyện Đông Anh, cùng nhau thực hiện liên kết trong sản xuất và thương mại sản phẩm. Hiệu quả triển khai định hướng phát triển kinh tế nói chung và sản xuất thương mại rau nói riêng của huyện Đông Anh: NHCN Rau an toàn Đông Anh được bảo hộ sẽ là tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc chuyển hướng các diện tích sản xuất rau trên địa bàn huyện Đông Anh sang sản xuất rau chất lượng cao bao gồm rau an toàn và rau hữu cơ. Từ đó thực hiện tốt định hướng quy hoạch diện tích cây trồng hàng năm cũng như định hướng vùng trồng rau an toàn tập trung chuyên canh trên địa bàn huyện Đông Anh theo chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội tại Quyết định số 731/QĐ-UBND ngày 25/02/2022. Quyết định của Người tiêu dùng: Người tiêu dùng căn cứ vào dấu hiệu nhận diện sản phẩm sẽ yên tâm hơn khi quyết định lựa chọn mua sản phẩm rau an toàn với nguồn gốc, chất lượng rõ ràng, minh bạch. |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Nhằm đảm bảo thời gian, tiến độ, chất lượng của nhiệm vụ, các biện pháp chuyên môn sau được triển khai:
Phương pháp kiểm tra, giám sát: Định kỳ tổng kết, đánh giá để đảm bảo tiến độ và kết quả của nhiệm vụ, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở các chỉ tiêu được xác định. |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Báo cáo cơ sở khoa học, phân tích hiện trạng sản xuất và kinh doanh, các vấn đề liên quan phục vụ đăng ký bảo hộ NHCN “Rau an toàn Đông Anh”. Giấy chứng nhận đăng ký NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Hệ thống các văn bản, công cụ quản lý NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Hệ thống nhận diện và các công cụ quảng bá, truyền thông, giới thiệu sản phẩm mang NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Mô hình thí điểm quản lý NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Bộ tài liệu và báo cáo kết quả tập huấn cho các chủ thể về NHCN “Rau an toàn Đông Anh” Báo cáo giữa kỳ Báo cáo tổng kết nhiệm vụ và báo cáo tóm tắt nhiệm vụ |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Để đảm bảo các kết quả tiếp tục được phát huy sau khi nhiệm vụ kết thúc, trong quá trình triển khai nhiệm vụ, đơn vị chủ trì sẽ phối hợp, hỗ trợ và thúc đẩy sự tham gia của Phòng Kinh tế huyện Đông Anh - chủ sở hữu NHCN cũng như các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sản phẩm mang NHCN vào một số hạng mục liên quan của nhiệm vụ. |
16 |
Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 11/2023 đến 10/2025) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 800 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 0
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|