Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu khảo sát, đánh giá và hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến một số sản phẩm từ quả cau để làm ổn định và tăng hiệu quả kinh tế cây cau tại Đắk Lắk.

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS. Nguyễn Thị Thoa

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: 1. ThS. Nguyễn Thị Thoa; 2. ThS. Phạm Văn Thao; 3. ThS. Trần Thị Hoàng Anh; 4. ThS. Võ Thị Thùy Dung; 5. ThS. Trần Thị Thắm Hà; 6. ThS. Trương Minh Hằng; 7. KS. Nguyễn Thị Kim Oanh; 8. TS. Phan Thanh Bình; 9. TS. Nguyễn Viết Trụ; 10. ThS. Nguyễn Thị Thu Thủy

9

Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chung: Đánh giá được chất lượng quả cau tại các vùng trồng và các giống cau chính tại Đắk Lắk, chế biến được một số sản phẩm nhằm làm tăng tính ổn định và hiệu quả kinh tế cho cây cau trên địa bàn.

- Mục tiêu cụ thể:

- Điều tra được hiện trạng canh tác, sơ chế, chế biến cau trên địa bàn Đắk Lắk.

- Đánh giá được chất lượng quả cau các giống và các vùng trồng để làm cơ sở đề xuất giống và vùng trồng cau phù hợp với điều kiện Đắk Lắk.

- Xác định một số thành phần hóa học trong quả cau của một số giống được chọn lựa trên địa bàn tỉnh, đánh giá một số hoạt chất sinh học để làm cơ sở chế biến các sản phẩm từ quả cau.

- Hoàn thiện được quy trình thu hoạch và sơ chế quả cau đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm chế biến.

- Hoàn thiện được quy trình chế biến sản phẩm quả cau, hạt cau khô phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu.

- Xây dựng được quy trình chế biến kẹo cau đảm bảo chất lượng, tăng giá trị kinh tế cho cây cau.

- Đề xuất được giải pháp về giống, vùng trồng có sản phẩm quả cau phù hợp với nhu cầu chế biến, quy trình thu hoạch, sơ chế và chế biến quả cau trên địa bàn Đắk Lắk nhằm phát triển cây cau một cách bền vững

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Nội dung 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng sơ chế, chế biến cau và phân tích đánh giá chất lượng quả cau một số giống và vùng trồng chính để làm cơ sở đề xuất giống, vùng trồng cau có sản phẩm quả phù hợp với nhu cầu chế biến trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

 

Nội dung 2: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến quả cau khô phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu

Nội dung 3: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu hoạch, sơ chế, chế biến hạt cau khô phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu

Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng quy trình chế biến kẹo cau đảm bảo chất lượng, tăng giá trị kinh tế cho cây cau.

Nội dung 5: Xây dựng 01 mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài và tổ chức hội thảo, tập huấn đào tạo về kết quả nghiên cứu của đề tài.

 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

Phát triển sản xuất và công nghệ nông nghiệp

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

1. Dạng I:

20 kg kẹo cau được thực hiện theo quy trình công nghệ

200 kg quả cau khô và hạt cau khô đảm bảo chất lượng

2. Dạng II:  

01 báo cáo khoa học điều tra hiện trạng trồng và chế biến cau trên địa bàn Đắk Lắk.

01 báo cáo đánh giá chất lượng cau theo giống và theo vùng trồng chính

01 bảng thành phần hóa học và hoạt chất sinh học chính trong quả cau

01 quy trình thu hái và sơ chế quả cau.

01 quy trình chế biến cau khô và hạt cau khô.

01 quy trình chế biến kẹo cau từ quả cau trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

01 mô hình ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài

Tập huấn cho 50 nông dân, tổ chức ít nhất 1 hội thảo khoa học.

Tổ chức ít nhất 1 hội thảo khoa học.

Báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài.

3. Dạng III

02 bài báo khoa học

Đăng ký 01 sở hữu trí tuệ

4. Kết quả tham gia đào tạo sau đại học

 - Hỗ trợ hướng dẫn 01 thạc sĩ.

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: - Sở, Ban ngành địa phương: - Ứng dụng kết quả của đề tài (Báo cáo đánh giá hiện trạng; quy trình kỹ thuật) được sử dụng làm tài liệu tham khảo, làm cơ sở rong việc định hướng phát triển sản xuất và chế biến cau trên địa bàn tỉnh. - Kết quả của đề tài được ứng dụng tại Trung tâm Thông tin -Ứng dụng KH&CN Tỉnh, Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cà phê Eakmat, các đơn vị có đủ năng lực nghiên cứu và thực nghiệm nhằm phát triển thành các dự án sản xuất thử nghiệm, dự án nông thôn miền núi và các dự án khác có liên quan để phát triển và lan tỏa các kết quả của đề tài

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 01/2024 đến 12/2026)

17

Kinh phí được phê duyệt: 806 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 806 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0

18

Quyết định phê duyệt: số 111/QĐ-UBND ngày 15 tháng Tháng 1 năm 2024

19

Hợp đồng thực hiện: số 58/HĐ-SKHCN ngày 24 tháng Tháng 1 năm 2024

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)