14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Thực trạng mắc một số bệnh mãn tính không lây của người dâm tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên tại tỉnh Trà Vinh và biện pháp can thiệp |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trường Đại học Trà Vinh
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Trà Vinh |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS.BS. Nguyễn Thanh Bình
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: ThS. Thạch Thị Mỹ Phương; ThS. Nguyễn Thị Hồng Tuyến; Ts.BS. Trần Kiến Vũ; ThS. Phạm Thị Kim Yến; ThS.BS. Huỳnh Thị Hồng Nhung; ThS. Huỳnh Thị Xuân Linh; BS. Lê Mỹ Ngọc; ThS. BS. Trần Hải Hà; ThS. Huỳnh Phương Duy |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xác định thực trạng mắc một số bệnh mãn tính không lây của người dân tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên tại tỉnh Trà Vinh và biện pháp can thiệp Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỷ lệ mắc một số bẹnh mãn tính không lây (tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ở người dân tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên. - Xác định một số yếu tố liên quan đến một số banhej mãn tính không lấy (tăng huyết áp, đí tháo đường, bệnh thận mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ở người dân tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên - Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp được thử nghiệm nhằm tăng cường quản lý các bệnh mãn tính không lây. - Đề xuất các giải pháp kiểm soát bệnh mãn tính không lây khả thi và hiệu quả |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Nội dung 1: Xác định tỷ lệ mắc một số bệnh mãn tính không lây (tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ở người dân tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên. Nội dung 2: Xác định được một số yếu tố lienen quan đến một số bệnh mãn tính không lây (tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mãn, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ở người dân tộc Khmer từ 60 tuổi trở lên. Nội dung 3: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ddwwocj thử nghiệm nhằm tăng cường quản lý các bệnh mãn tính không lây. Nội dung 4: Đề xuất các giải pháo kiểm soát bệnh mãn tính không lây khả thi và hiệu quả |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học tự nhiên |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà hoạch định y tế công cộng của tỉnh Trà Vinh và Bộ Y tế có thêm các chứng cứ khoa học để tăng cường các biện pháp phòng bệnh nhằm khống chế hậu quả sức khỏe lâu dài và gánh nặng kinh tế cảu bệnh không lây nhiễm. Đề tài sẽ có tác động nâng cao sức khỏe nhân dân, giảm tải bệnh nặng cho các cơ sở điều trị trong tương lai, góp phần tăng cường sức lao động cho xã hội và giảm chi phí ngân sách y tế trong tương lai |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin; Điều tra phỏng vấn; Khám sàng lọc |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Báo cáo tổng hợp, phân tích số liệu điều tra; Báo cáo thực trạng mắc một số bệnh mãn tính không lây của người Khmer từ 60 tuổi trở lên tại Trà Vinh; Báo cáo cá yếu tố liên quan đến một số bệnh mãn tính không lây của người Khmer từ 60 tuổi trở lên; Báo cáo đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp được thử nghiệm nhằm tăng cường các bệnh mãn tính không lây; Báo cáo đề xuất các giải pháp kiểm soát bệnh mãn tính không lây khả thi và hiệu quả; đào tạo 01 Thạc sỹ chuyên ngành y tế cộng đồng hoặc Quản lý y tế |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh; Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật; các bệnh viện, Trung tâm y tế; Trạm y tế trên địa bàn tỉnh Trà Vinh |
16 |
Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 27/12/2022 đến 26/12/2025) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 988,643985 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 988,643985 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 2427/QĐ-UBND ngày 22 tháng Tháng 12 năm 2022 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số 60/HĐ-SKHCN ngày 27 tháng Tháng 12 năm 2022 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|