Mẫu 1

14/2014/TT-BKHCN

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Viện Bảo vệ Thực vật

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


.....,ngày .... tháng .... năm....

 

PHIẾU THÔNG TIN

NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1

Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng quy trình phục hồi và tái canh cây cam bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

2

3

4

Mã số nhiệm vụ (nếu có):

5

Tên tổ chức chủ trì: Viện Bảo vệ Thực vật

Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ: Tỉnh/thành phố:
Điện thoại: Fax:
Website:

6

Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

7

Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS. Hà Minh Thanh

Họ và tên: Giới tính:
Trình độ học vấn: Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại: Fax:
Email:

8

Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ:

9

Mục tiêu nghiên cứu:

Xây dựng quy trình, xác định được các giải pháp để phục hồi và tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

Mục tiêu cụ thể

- Xác định được hiện trạng mức độ suy thoái và hiện trạng tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh.

- Xác định được điều kiện để tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh. - Đề xuất giải pháp phục hồi và tái canh cây cam.

- Xây dựng được quy trình phục hồi vùng sản xuất cây cam lòng vàng. - Xây dựng được quy trình phục hồi vùng sản xuất cây cam đường canh.

- Xây dựng được quy trình tái canh cây cam lòng vàng.

- Xây dựng được quy trình tái canh cây cam đường canh.

- Xây dựng thành công 04 mô hình: + 01 mô hình phục hồi cây cam lòng vàng quy mô 01 ha. Cây cam phục hồi và sinh trưởng khá, năng suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha; tỷ lệ cây bị vàng lá < 10%, hiệu quả sản xuất tăng 15% so với đối chứng (năm thứ hai). + 01 mô hình phục hồi cây cam đường canh quy mô 01 ha. Cây cam phục hồi và sinh trưởng khá, năng suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha; tỷ lệ cây bị vàng lá < 10%, hiệu quả sản xuất tăng 15% so với đối chứng (năm thứ hai). + 01 mô hình tái canh cây cam lòng vàng quy mô 01 ha. Cây trong mô hình sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây bị vàng lá < 5% sau 24 tháng. + 01 mô hình tái canh cây cam đường canh quy mô 01 ha. Cây trong mô hình sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây bị vàng lá < 5% sau 24 tháng.

 

10

Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính:

Điều tra, khảo sát mức độ suy thoái và hiện trạng tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.

Nghiên cứu, xác định được điều kiện để tái canh cây cam lòng vàng và cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.

Xây dựng Quy trình kỹ thuật tái canh cây cam lòng vàng tại huyện Lục ngạn.

Xây dựng Quy trình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục ngạn.

Xây dựng thành công mô hình tái canh cây cam lòng vàng quy mô 1ha.

Xây dựng thành công mô hình tái canh cây cam đường canh quy mô 1ha.

Xây dựng Quy trình kỹ thuật phục hồi vùng sản xuất cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn.

Xây dựng Quy trình kỹ thuật phục hồi vùng sản xuất cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn.

Xây dựng thành công mô hình phục hồi cây cam lòng vàng.

Xây dựng thành công mô hình phục hồi cây cam đường canh.

Đề xuất giải pháp phục hồi và tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn

 

 

 

 

 

 

 

11

Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp

12

Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ:

13

Phương pháp nghiên cứu:

14

Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến:

- Báo cáo hiện trạng suy thoái và tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn; - Báo cáo đánh giá các điều kiện để tái canh cây cam tại huyện Lục Ngạn; - Chuyên đề đề xuất giải pháp phục hồi và tái canh cây cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn; - Quy trình phục hồi cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. 10 - Quy trình phục hồi cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. - Quy trình tái canh cây cam lòng vàng tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở. - Quy trình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Quy trình được công nhận cấp cơ sở.

- 01 ha mô hình phục hồi cây cam lòng vàng và 01 ha mô hình phục hồi cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Cây trong mô hình phục hồi và sinh trưởng khá, năng suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha; tỷ lệ cây bị vàng lá < 10%, hiệu quả sản xuất tăng 15% so với đối chứng (năm thứ hai).

- 01 ha mô hình tái canh cây lòng vàng và 01 ha mô hình tái canh cây cam đường canh tại huyện Lục Ngạn. Cây trong mô hình sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ cây bị vàng lá < 5% sau 24 tháng trồng.

- 03 phiếu kết quả phân tích mẫu, gồm: 01 Phiếu phân tích đất các chỉ tiêu lý hóa tính, dinh dưỡng trong đất (76 mẫu); 01 Phiếu phân tích nấm bệnh hại và tuyến trùng trong đất trồng cam tại Lục Ngạn (112 mẫu); 01 Phiếu phân tích bệnh Greening và Tristeza trên cây cam tại Lục Ngạn (80 mẫu).

- Hồ sơ đào tạo, hội thảo, tập huấn kỹ thuật.

- Báo cáo kết quả đề tài (Báo cáo chính và Báo cáo tóm tắt).

15

Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Bắc Giang

16

Thời gian thực hiện: 36 tháng (từ 03/2024 đến 03/2027)

17

Kinh phí được phê duyệt: 2252 triệu đồng
trong đó:

- Từ ngân sách nhà nước: 1950 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 302 triệu đồng

18

Quyết định phê duyệt: số 123/QĐ-KHCN ngày 19 tháng Tháng 3 năm 2024

19

Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970

XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ
(Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

NGƯỜI GHI THÔNG TIN
(Ký và ghi rõ họ tên)