14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Đề tài: Nghiên cứu, bảo tồn phát triển nguồn gen Mướp đắng rừng (Momordica charantia L) tại Hà Giang |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): ĐTKH.HG-06/2024 |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND Tỉnh Hà Giang |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS. Nguyễn Thị Huệ
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Nguyễn Mạnh Hùng; Vũ Thị Huyền; Hoàng Thu Trang; Hoàng Thị Thuận; Hán Thị Hồng Ngân; Nguyễn Hồng Phong; Hà Văn Hùng; Đỗ Thế Việt; Nguyễn Thị Ngọc Trâm; Nông Trung Kiên; Ly Chỉn Xuân. |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu bảo tồn xây dựng cơ sở khoa học làm nền tảng cho việc khai thác phát triển hàng hóa các sản phẩm từ quả Mướp đắng rừng Hà Giang. Mục tiêu cụ thể: Điều tra, đánh giá đặc điểm nông sinh học của Mướp đắng rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang; Chọn lọc, bảo tổn nguồn gen Mướp đắng rừng; Xây dựng mô hình hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng và chăm sóc thâm canh nguồn gen quý Mướp đắng rừng; Xây dựng mô hình hỗ trợ nhân rộng giống Mướp đắng rừng 01 ha; Đào tạo, tập huấn cho nông dân về kỹ thuật thâm canh nguồn gen quý Mướp đắng rừng. |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất, phân bố, đặc điểm nông sinh học các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống, trồng và chăm sóc Mướp đắng rừng tại Hà Giang; Xây dựng mô hình mở rộng quy mô 01ha, hiệu quả kinh tế tăng 15% so với sản xuất đại trà; Đào tạo tập huấn quy mô 03 lớp tập huấn/100 lượt người tham gia áp dụng kỹ thuật vào sản xuất tại gia đình. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học nông nghiệp |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: Phát triển sản xuất và công nghệ nông nghiệp |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra; Phương pháp điều tra thực địa; khảo sát theo tuyến; Phương pháp điều tra phỏng vấn; Phương pháp lấy mẫu... |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: 01 Quy trình sản xuất giống Mướp đắng rừng Hà Giang; 01 Quy trình trồng và chăm sóc Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra thực trạng sản xuất, phân bố các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả mô tả đặc điểm nông sinh học các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả xây dựng vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang; 01 Báo cáo kết quả xây dựng mô hình mở rộng; 2.000 Mẫu hạt đảm bảo tiêu chuẩn các dòng Mướp đắng rừng Hà Giang; 01 Giống Mướp đắng rừng Hà Giang được công bố lưu hành đặc cách; 01 Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài; 01 Vườn bảo tồn các dòng Mướp đắng rừng tại Hà Giang, quy mô 800.m2/02 dòng đã được lựa chọn; 01 ha Mô hình mở rộng trồng Mướp đắng rừng... |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: tỉnh Hà Giang |
16 |
Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ 23/02/2024 đến 23/06/2027) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 1300 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 1218 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 82 triệu đồng
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số 1775/QĐ-UBND ngày 20 tháng Tháng 12 năm 2024 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số 18/HĐ-SKHCN ngày 23 tháng Tháng 12 năm 2024 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|