14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Điều tra, sưu tập và bảo tồn một số loài chi Trắc (Dalbergia spp.) ở khu vực phía Nam |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam B
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND TP. Hồ Chí Minh |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS.Đặng Phước Đại
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thị Hải Hồng; TS. Kiều Tuấn Đạt; TS. Phùng Văn Khang; TS. Hoàng Văn Thơi; TS. Lê Sơn; ThS. Ngô Văn Ngọc; ThS. Trần Khánh Hiệu; PGS. TS Phí Hồng Hải; TS. Trần Hữu Biển |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được thực hiện nhằm bảo tồn an toàn và phát triển nguồn gen hai loài Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Trắc (Dalbergia cochinchinensis) phục vụ công tác cải thiện giống cây bản địa gỗ lớn, gỗ quý tại khu vực phía Nam. |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Điều tra bổ sung phân bố và đánh giá đặc điểm sinh thái và sinh học của hai loài Cẩm lai (Dalbergia oliveri) và Trắc (Dalbergia cochinchinensis) ở khu vực phía Nam. Từ đó sưu tập và bảo tồn nguồn gen hai loài Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen. Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính Cẩm lai và Trắc. Xây dựng 04 ha mô hình bảo tồn chuyển chổ kết hợp khảo nghiệm xuất xứ/hậu thế. Xây dựng hồ sơ dữ liệu nguồn gen và hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh trồng rừng Cẩm lai và Trắc. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Giống cây rừng |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: 1204 – Lâm nghiệp |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến sau khi nghiên cứu kết thúc bao gồm: 200 nguồn gen là cây đại diện cho 2 loài (cây mẹ) (Số lượng: 100 cây/loài (chọn ở 10 điểm cho 3 vùng sinh thái/loài); Bản đồ phân bố của hai loài Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo kết quả đánh giá đặc điểm sinh thái, sinh học và đa dạng di truyền Cẩm lai và Trắc; Báo cáo hoàn thiện kỹ thuật nhân giống hữu tính Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo kết quả xây dựng mô hình, đánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của Cẩm lai và Trắc; 04 ha mô hình bảo tồn chuyển chổ kết hợp khảo nghiệm xuất xứ/hậu thế (2,0 ha/loài); Bộ hồ sơ dữ liệu về nguồn gen sưu tập; Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng Cẩm lai và Trắc ở khu vực phía Nam; Báo cáo tổng kết đề tài; Bài báo trong nước (Số lượng: 01 bài); Bài báo quốc tế (Số lượng: 01 bài); Đào tạo Thạc sĩ (Số lượng: 01). |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu dự kiến được ứng dụng tại Các cơ quan quản lý (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban quản lý Rừng phòng hộ Bình Chánh – Củ Chi, …), các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, Ban quản lý rừng, Công ty cây xanh đô thị, các đơn vị chủ rừng, các nhà khoa học đến từ Viện, Trường. |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 12/2024 đến 12/2027) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 3.200 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 3.200 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|