14/2014/TT-BKHCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
PHIẾU THÔNG TIN
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐANG TIẾN HÀNH SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1 |
Tên nhiệm vụ: Xây dựng bộ sưu tập mẫu vật, cơ sở dữ liệu ghi nhận và bảo tồn nguồn gen các loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn ở các hệ sinh thái Cần Giờ |
2 |
|
3 |
|
4 |
Mã số nhiệm vụ (nếu có): |
5 |
Tên tổ chức chủ trì: Viện Sinh học nhiệt đới
Họ và tên thủ trưởng:
Địa chỉ:
Tỉnh/thành phố:
Điện thoại:
Fax:
Website:
|
6 |
Cơ quan chủ quản: UBND TP. Hồ Chí Minh |
7 |
Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS.Nguyễn Đăng Hoàng Vũ
Họ và tên:
Giới tính:
Trình độ học vấn:
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Fax:
Email:
|
8 |
Danh sách cá nhân tham gia nhiệm vụ: Nguyễn Thị Phương Thảo; Ngô Xuân Quảng; Lê Văn Thọ; Trần Thành Thái; Nguyễn Hoàng Dũng; Lâm Quang Ngôn; Trần Gia Thịnh; Lê Quỳnh Loan; Lưu Hùng Phi; Ngô Văn Tuấn Tô Văn Quang; Lê Quỳnh Trang; Bùi Nguyễn Thế Kiệt; Châu Minh Hải Đăng; Lê Đình Long; Phan Thị Xuân Hương; |
9 |
Mục tiêu nghiên cứu: Gia tăng số lượng nguồn gen các loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn được bảo tồn, lưu trữ, giải trình tự, công bố trên dữ liệu ngân hàng gen (Genbank) đồng thời dự liệu được quản lý, chia sẻ và khai thác bằng ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển quỹ gen các hệ sinh thái Cần Giờ. Kết quả của nhiệm vụ sẽ làm nền tảng vững chắc cho nhiều nghiên cứu tiếp theo về sinh lý, sinh thái, bảo tồn, phát triển bền vững nông nghiệp và du lịch. |
10 |
Tóm tắt nội dung nghiên cứu chính: Xây dựng danh lục thành phần loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn kèm theo cơ sở dữ liệu liên quan gồm: bộ ảnh loài, cơ sở dữ liệu ghi nhận theo chuẩn GBIF (cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học toàn cầu). Đồng thời xây dựng bộ sưu tập về mẫu vật các loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn thu thập được ở các hệ sinh thái huyện Cần Giờ gồm: bộ mẫu vật lưu trữ và mẫu mô lưu DNA nhằm lưu trữ các mẫu vật và nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn. Từ đó giải mã trình tự của một số đoạn gen (DNA barcode) ở các loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn có ý nghĩa về đặc trưng hệ sinh thái rừng ngập mặn, trong công tác nhận diện hoặc bảo tồn nguồn gen quý. Kết quả này đồng thời được công bố lên Ngân hàng gen (GenBank) để phục vụ cho các nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn. |
11 |
Lĩnh vực nghiên cứu: Sinh học |
12 |
Mục tiêu kinh tế xã hội của nhiệm vụ: 1709-Phát triển và bảo vệ môi trường |
13 |
Phương pháp nghiên cứu: |
14 |
Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến: Sản phẩm khoa học và công nghệ dự kiến sau khi nghiên cứu kết thúc bao gồm: 02 Bộ sưu tập mẫu vật và mẫu mô lưu DNA của 150 loài lưỡng cư, bò sát và động vật không xương sống cỡ lớn ở các hệ sinh thái Cần Giờ; 01 Bộ Mã vạch DNA (DNA barcode) của 30 loài trên; 01 Cơ sở dữ liệu ghi nhận thực địa trên dự án công cộng BION trên hệ thống Epicollect5; 01 Cơ sở dữ liệu chứa mã vạch DNA trên BOLDSYSTEMS; 01 Web-app Cơ sở dữ liệu ghi nhận và bảo tồn nguồn gen có cổng giao tiếp và trích xuất dữ liệu dự án 1 chiều từ BOLDSYSTEMS; 01 Báo cáo tổng kết; 01 Bài báo quốc tế về DNA barcode; 01 Bài báo trong nước về DNA barcode. |
15 |
Địa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Kết quả nghiên cứu dự kiến được ứng dụng tại Ban Quản lý Rừng Phòng hộ Cần Giờ và Viện Sinh học nhiệt đới. |
16 |
Thời gian thực hiện: 0 tháng (từ 06/2024 đến 06/2027) |
17 |
Kinh phí được phê duyệt: 2.262 triệu đồng
- Từ ngân sách nhà nước: 2.262 triệu đồng
- Từ nguồn tự có của tổ chức: 0
- Từ nguồn khác: 0
|
18 |
Quyết định phê duyệt: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
19 |
Hợp đồng thực hiện: số ngày 01 tháng Tháng 1 năm 1970 |
XÁC NHÂN CỦA ĐƠN VỊ QUẢN LY NHIỆM VỤ |
NGƯỜI GHI THÔNG TIN
|