- Nghiên cứu đề xuất hướng dẫn nội dung của phương án phòng chống ô nhiễm suy thoái cạn kiệt nguồn nước đối với các Khu công nghiệp tập trung
- Nghiên cứu bảo tồn sản xuất giống một số loài hoa Phong Lan và Địa Lan quý hiếm giá trị kinh tế cao tại khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa
- Nghiên cứu ứng dụng màng sinh học chitosan kết hợp với axit axetic để bảo quản cam đường Canh tại tỉnh Bắc Giang
- Bài toán tìm đường đi ngắn nhất đa mục tiêu áp dụng trong việc xác định lịch trình giao thông công cộng cho người dùng
- So sánh năng suất và tính thích nghi của 5 giống lúa OM trên vùng đất nhiễm mặn ở thị xã Giá Rai vụ thu đông năm 2016
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh ung thư võng mạc và xác định yếu tố di truyền bằng kỹ thuật sinh học phân tử
- Hành vi người gửi tiền và yếu tố tác động đến hành vi người gửi tiền trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
- Đánh giá hiệu quả làm cơ sở cho mở diện mô hình tưới nhỏ giọt bằng công nghệ Israel vào sản xuất thâm canh cà phê tại Sơn La
- Đánh giá kết quả bước đầu điều trị tán sỏi niệu quản bằng laser qua nội soi ngược dòng tại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu
- Nghiên cứu so sánh về độ bền và bản chất liên kết hiđro C-H∙∙∙Y (Y = O N pi) bằng phương pháp hóa học lượng tử
- Nhiệm vụ đang tiến hành
ĐT.06-2023
2023Nghiên cứu lai tạo và xây dựng mô hình chăn nuôi bò thịt chất lượng cao (bò Wagyu x bò H’Mông) đảm bảo an toàn sinh học theo chuỗi tuần hoàn tại tỉnh Tuyên Quang
Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang
Bộ Khoa học và Công nghệ
Tỉnh/ Thành phố
Phùng Quang Trường
Khoa học nông nghiệp
01/09/2023
01/08/2026
Nội dung 2: Nghiên cứu tạo tổ hợp lai giữa tinh bò đực Wagyu với bò cái H’Mông bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo
Nội dung 3: Xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai F1 (Wagyu x H’Mông) thương phẩm chất lượng cao, quy mô 100 con đảm bảo an toàn sinh học theo chuỗi tuần hoàn tại tỉnh Tuyên Quang.
Nội dung 4: Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò lai F1 (đực Wagyu x cái H’Mông) thương phẩm chất lượng cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi bò tại tỉnh Tuyên Quang
Nội dung 5: Đào tạo, tập huấn về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái H’Mông và kỹ thuật chăn nuôi bò lai F1 (đực Wagyu x cái H’Mông) thương phẩm chất lượng cao.
- Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát tình hình chăn nuôi bò H’Mông trên địa bàn tỉnh; các báo cáo chuyên đề nghiên cứu.
- 100 bò cái H’Mông được thụ tinh nhân tạo bằng tinh bò đực Wagyu tạo ra 100 con lai F1 (Wagyu x H’Mông) với các chỉ tiêu của con lai: Khối lượng sơ sinh ≥ 22 kg; khối lượng khi 12 tháng ≥ 260 kg (con đực), ≥ 240 kg (con cái).
- 50 đến 60 con bò cái H’Mông được thụ tinh nhân tạo bằng tinh bò đực Wagyu có chửa lần 2.
- 01 mô hình chăn nuôi bò lai F1 (Wagyu x H’Mông) thương phẩm chất lượng cao, quy mô 100 con đảm bảo an toàn sinh học theo chuỗi tuần hoàn và đạt khối lượng khi 18 tháng ≥ 360 kg (con đực) và ≥ 320 kg (con cái); tỷ lệ mỡ giắt và độ mềm ≥ 35% so với bò H’Mông địa phương.
- 01 Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò lai F1 (Wagyu x H’Mông) thương phẩm chất lượng cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi bò tại tỉnh Tuyên Quang.
- Đào tạo được 06 kỹ thuật viên thành thạo về kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho bò cái H’Mông và kỹ thuật chăn nuôi bò cái H’Mông, bò lai F1 (Wagyu x H’Mông) thương phẩm chất lượng cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi bò tại tỉnh Tuyên Quang.
- 80 người được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò lai F1 (Wagyu x H’Mông) thương phẩm chất lượng cao.
chăn nuôi ;bò H’Mông ;Tuyên Quang;bò đực Wagyu