- Nghiên cứu động học quá trình phản ứng thủy phân- dehydrat hóa pentosan thành Furfural từ bã mía
- Nghiên cứu những thay đổi trong kiến trúc truyền thống các tộc người bản địa ở Tây Nguyên hiện nay
- Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống dừa trong điều kiện xâm nhập mặn (giai đoạn 2013 -2015)
- Khảo nghiệm một số giống lúa nước và lúa cạn trên địa bàn tỉnh Kon Tum vụ mùa 1996
- Nghiên cứu thiết kế mô hình máy cắt thép tấm CNC sử dụng 2 trục truyền động bằng dây đai nhằm nâng cao khả năng mở rộng không gian làm việc đối với khổ thép thấm lớn có phục vụ công tác đào tạo
- Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý chỉ đạo điều hành tại Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Nam Định
- Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Tiến trình đàm phán mục đích của các nước và tác động tới Việt Nam
- Thiết kế mộ hệ thống giám sát và cảnh báo tai nạn cho người tàn tật nặng và người già
- Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất dừa sáp từ mô hình trồng dừa sáp cấy phôi tại huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh
- Chính phủ điện tử ở Việt Nam trong điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước
- Nhiệm vụ đang tiến hành
2023Nghiên cứu phát triển nguồn dược liệu và sản xuất sản phẩm dược liệu cao dược liệu từ cây dừa cạn (Catharanthus roseus L) trồng ở tỉnh Tuyên Quang
Công ty Cổ phần Dược phẩm Thế Long
UBND Tỉnh Tuyên Quang
Tỉnh/ Thành phố
DSCKI. Ngô Thanh Huyền
Dược liệu học; Cây thuốc; Con thuốc; Thuốc Nam, thuốc dân tộc
01/09/2023
01/08/2025
Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng cây dừa cạn quy mô 02 ha tại xã Văn Phú và xã Đồng Quý, huyện Sơn Dương, hướng tới đạt tiêu chuẩn GACP. ND3: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cây dừa cạn trồng trong mô hình; đề xuất giải pháp phát triển nguồn dược dược liệu từ cây dừa cạn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
Nội dung 4 3: Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây dừa cạn. và tiến hành Tập huấn cho người dân trên địa bàn huyện Sơn Dương
Nội dung 4: Tiến hành chế biến dược liệu dừa cạn và bào chế cao khô dược liệu dừa cạn từ nguyên liệu thu tại mô hình, đánh giá chất lượng sản phẩm. ND6: Xây dựng 02 bộ tiêu chuẩn cơ sở cho 02 sản phẩm dược liệu dừa cạn và sản phẩm cao khô dược liệu dừa cạn (đạt tiêu chuẩn chung theo Dược điển Việt nam 5).
Nội dung 7 5: Liên kết với các hộ dân trên địa bàn huyện Sơn Dương trồng đối ứng thêm 3ha cây dừa cạn. Đề xuất giải pháp phát triển nguồn dược dược liệu từ cây dừa cạn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- 02 Báo cáo chuyên đề nghiên cứu.
- 02 ha trồng cây dừa cạn, sản lượng dự kiến đạt 7,2 tấn dược liệu khô/2 ha.
- 200 kg dược liệu dừa cạn khô; 02 kg cao khô dược liệu dừa cạn (đạt tiêu chuẩn cơ sở).
- 02 hướng dẫn kỹ thuật:
+ 01 hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế cây dừa cạn tại huyện Sơn Dương.
+ 01 hướng dẫn kỹ thuật chế biến dược liệu và bào chế cao khô dược liệu từ cây dừa cạn.
- 02 bộ tiêu chuẩn cơ sở cho 02 sản phẩm dược liệu dừa cạn và sản phẩm cao khô dược liệu dừa cạn.
- 30 người dân được tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến cây dừa cạn.
Tuyên Quang;dừa cạn;dược liệu;mô hình