
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa
- Cải tiến phương pháp tẩy tơ và lụa tơ tằm
- Xây dựng Nhãn hiệu tập thể Vịt bầu Nghĩa Đô cho sản phẩm vịt bầu của xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai
- Nghiên cứu giá thể gieo và trồng cây trong nông nghiệp công nghệ cao từ phụ phế phẩm sản xuất mía đường
- Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
- Nghiên cứu xây dựng quy trình phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng các bệnh nhân di chứng sẹo bỏng ảnh hưởng đến chức năng vận động
- Nghiên cứu tỗng hợp vật liệu lai hữu cơ - vô cơ ứng dụng cho chế tạo tinh thể quang tử sử dụng trong lĩnh vực sensor và viễn thông
- Điều tra các loài lan rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa và khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và nghiên cứu các biện pháp nhân nhanh các loài lan rừng
- Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn chịu nhiệt có khả năng phân hủy chất thải lỏng gia cầm từ các cơ sở giết mổ gia cầm ở địa bàn tỉnh Vĩnh Long
- Nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ thành phố Đà Nẵng



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Bảo tồn nguồn gen Dông khu Lê tại tỉnh Bình Thuận
Trường đại học Thủ Dầu Một
UBND Tỉnh Bình Thuận
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Vương Lợi
TS. Nguyễn Thị Liên Thương; ThS. Lê Hữu Thương; CN. Lê Anh Duy; CN. Lê Duy Khánh; KS. Võ Minh Thái; KS. Lê Châu Thành; Võ Văn Trung
Chăn nuôi
01/06/2017
01/05/2020
- Một bộ cáo cáo tư liệu hóa gồm 3 chuyên đề về đặc tính sinh học và 5 chuyên đề về đặc tính sinh thái học của dông khu Lê.
- Một mô hình bảo tồn tại chỗ nguồn gen dông khu Lê tại rừng Dốc Dung (thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình theo chuyên đề bảo tồn tại chỗ ngoài tự nhiên.
- Một mô hình bảo tồn tại chỗ nguồn gen dông khu Lê tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong (thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình) theo chuyên đề bảo tồn trong điều kiện bán tự nhiên.
- Một mô hình bảo tồn tại chỗ nguồn gen dông khu Lê cho 3 hộ chăn nuôi thuộc 3 thôn (Hồng Chính, Hồng Lâm và Hồng Thắng, xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình) theo chuyên đề bảo tồn tại chỗ nguồn gen dông khu Lê phối hợp với nhà chăn nuôi.
- Một bộ bản vẽ thiết kế mô hình chuồng nuôi dông khu Lê trong điều kiện bán tự nhiên tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Lê Hồng Phong, diện tích 4.000 m² (trong đó 3.000 m² cho dông bố mẹ; 1.000 m² cho dông con).
- Hai quy trình nuôi dông khu Lê tại tỉnh Bình Thuận (cho dông bố mẹ và dông con).
- Một bộ giải pháp gồm 2 chuyên đề về bảo tồn nguồn gen dông khu Lê.
- Tập huấn 3 lớp kỹ thuật nuôi dông khu Lê (dông bố mẹ và dông con) tại tỉnh Bình Thuận, đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi dông.
bảo tồn; gen; dông; mô hình