
- Trồng thử nghiệm Gừng cao sản trong bao trên cơ chất bả thải mùn cưa sau khi trồng nấm
- Nghiên cứu quy trình bào chế và đánh giá tác dụng dược lý - lâm sàng của bột Glucomannan được chiết xuất từ loài nưa Amorphophallus paneoniifolus (bọ Ráy - Araceae) trồng tại tỉnh Thừa Thiên Huế
- Quản lý nàh nước đối với hoạt động của các Tổ chức Tin lành chưa được công nhận ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
- Nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận "Sữa bò Ba Vì” của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Dự án Quản lý và phát triển Chỉ dẫn địa lý Vị Xuyên đối với sản phẩm thảo quả của huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang
- Phản ứng domino trong chuyển hóa các hợp chất thiên nhiên - cách tiếp cận mới đi đến các phân tử có hoạt tính sinh học
- Đánh giá chất lượng nước cấp sử dụng và phát triển mô hình xử lý nước cấp an toàn phù hợp cho các cơ sở y tế của TPHCM và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Biến đổi xã hội và văn hóa ở làng công giáo từ sau đổi mới đến nay (Nghiên cứu trường hợp làng Thạch Bích xã Bích Hòa Huyện Thanh Oai Hà Nội)
- Đào tạo nước ngoài nguồn nhân lực có trình độ sau đại học cho thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005-2010
- Sản xuất thử nghiệm bột Matcha và trà túi lọc từ lá chè hoa vàng trên địa bàn huyện Đạ Huoai



- Nhiệm vụ đang tiến hành
QGT45.ĐT.01/2022
Bảo tồn và phát triển cây Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Cần Thơ
UBND Tỉnh Tây Ninh
Tỉnh/ Thành phố
Ths. Nguyễn Thị Tố Uyên
TS. Nguyễn Hữu Thanh; TS. Trương Hoàng Phương; TS. Nguyễn Phú Thọ; TS. Đỗ Thị Hoàng Diễm; ThS. Nguyễn Thị Bích Như; ThS. Trịnh Văn Nhì; ThS. Hồ Đắc Long; KS. Phạm Thùy Trang.
Cây công nghiệp và cây thuốc
01/10/2022
01/03/2025
Nội dung 1: Điều tra, đánh giá hiện trạng và tiềm năng sản lượng của Nhân trần
tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát.
Nội dung 2: Xác định và phân tích các hợp chất dược liệu, sự đa dạng về nguồn gen Nhân trần tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát.
Nội dung 3: Xác định và phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường (đất,
nước, ẩm độ không khí, vi sinh vật) với quá trình sinh trưởng và phát triển của Nhân trần tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát.
Nội dung 4: Nhân giống và bảo tồn cây Nhân trần tía tại Tây Ninh.
Nội dung 5: Phát triển cây Nhân trần tía tại Tây Ninh
1000 cây giống Nhân trần tía với tỷ lệ sống 90%. 02 vùng bảo tồn cây Nhân trần tía: 01 vùng bảo tồn tại chỗ giữ được nguyên trạng về mật độ và sinh lý cây Nhân trần tía như ban đầu. 01 vùng bảo tồn chuyển vị có mật độ cây Nhân trần tía đạt 5 cây/m2, tỷ lệ sống đạt 90% với diện tích là 1000m2. 01 bản đồ số vùng phân bố cây Nhân trần tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. 01 báo cáo đánh giá hiện trạng đa dạng nguồn gen cây Nhân trần tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. 01 báo cáo quy trình nhân giống cây Nhân trần tía tại Tây Ninh. 01 bộ mẫu với 20 tiêu bản khô (có hoa hoặc quả hoặc cả hai) của cây Nhân trần tía ở Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. 01 quy trình trồng, thu hoạch và sơ chế cây Nhân trần tía tại tỉnh Tây Ninh đạt yêu cầu để làm dược liệu. 01 mô hình trồng cây Nhân trần tía có diện tích 2000m2 đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. 01 đến 02 bài báo khoa học đăng trên Tạp chí khoa học uy tín. 01 bản đồ gen lục lạp và trình tự các gen đặc trưng của cây Nhân trần tía tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát được đăng ký thành công trên NCBI. Tham gia đào tạo 01-02 học viên cao học. Báo cáo khoa học tổng kết đề tài gồm: báo cáo chính, báo cáo tóm tắt và file mềm dữ liệu báo cáo.
Bảo tồn và phát triển cây Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, tỉnh Tây Ninh