- Nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa phân lập từ đất đai tại huyện Thoại Sơn An Giang
- Nghiên cứu giá trị kỹ thuật đo phân suất dự trữ lưu lương (FFR) trong đánh giá tổn thương hẹp động mạch vành
- Xây dựng mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng ứng dụng tiến bộ công nghệ cao tại địa bàn quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ
- Nghiên cứu thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học chi Râu hùm (Tacca) ở Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng cây trà hoa vàng Camellia chrysantha tại vùng đệm Cát Bà
- Giải pháp tăng cường sử dụng hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho rau trên địa bàn Hà Nội
- Điều tra đánh giá tình hình sâu bệnh hại và xây dựng mô hình áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây Keo Quế Hồi tại tỉnh Bắc Kạn
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp canh tác giai đoạn cận thu hoạch đến thời gian bảo quản quả thanh long đỏ (LĐ1) ở các tỉnh phía Nam
- Nghiên cứu khả năng thích ứng của một số giống dừa trong điều kiện xâm nhập mặn (giai đoạn 2013 -2015)
- Tuyển chọn và nhân giống hoa giấy phù hợp với điều kiện tại tỉnh Trà Vinh
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Đánh giá kết quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi trên tại bệnh viện đa khoa Bạc Liêu
UBND Tỉnh Bạc Liêu
Cơ sở
Châu Ngọc Đăng
Y học cơ sở khác
- Nhóm tuổi: 10 - 17 tuổi, 18 - 40 tuổi, 41 - 60 tuổi, từ 60 tuổi trở lên.
- Giới: nam và nữ.
- BMI: gồm 3 nhóm: <18,5 ; 18,5 - 24,9 ; >= 25
- Đánh giá nguy cơ phẫu thuật theo Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologist: ASA):
- ASA I: sức khỏe tốt.
- ASA II: có bệnh của một cơ quan ở mức độ trung bình, nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày.
- ASA III: có bệnh trầm trọng một cơ quan ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày (đái đường, bệnh phổi tắc nghẽn, cơn đau thắt ngực...), chưa mất chức năng của cơ quan đó.
- Vị trí phẫu thuật: cánh tay, cẳng tay, bàn tay
- Tính chất phẫu thuật: phẫu thuật kết hợp xương; phẫu thuật lấy dụng cụ kết hợp xương; phẫu thuật nối mạch máu, thần kinh, cơ, vết thương phần mềm.
- Thời gian phẫu thuật: tính từ khi rạch da đến khi đóng vết mổ xong.
- Thời gian thực hiện gây tê: tính từ khi chọc kim qua da đến khi bơm thuốc tê xong.
- Số lần đi kim: số lần đâm kim qua da để thực hiện gây tê dưới hướng dẫn siêu âm.
- Thuốc tiền tê: chỉ định cho bệnh nhân nhằm mục đính an thần gây ngủ làm dịu và giảm sự lo lắng trước khi tiến hành thủ thuật. Thuốc tiền mê sử dụng: Midazolam 5mg.
HIỆU QUẢ VÔ CẢM:
- Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau: từ khi tiêm thuốc tê xong đến khi bắt đầu mất cảm giác đau tại vùng phẫu thuật (độ 2 theo phân độ Vester – Andersen)
- Mức độ ức chế cảm giác đau: (theo phân độ Vester – Andersen)
- Độ 0: khi châm kim trên da, bệnh nhân thấy đau như bên tay không gây tê
- Độ 1: khi châm kim trên da, bệnh nhân còn đau nhưng ít hơn so với tay không được gây tê
- Độ 2: khi châm kim trên da, bệnh nhân cảm giác như có vật tù chạm vào da
- Độ 3: khi châm kim trên da, bệnh nhân không thấy cảm giác gì
- Chất lượng vô cảm trên lâm sàng: (theo Bromage cải biên)
- Tốt: bệnh nhân hoàn toàn không có cảm giác đau trong các thì phẫu thuật
- Khá: bệnh nhân có cảm giác đau nhẹ nhưng còn chịu đựng được
- Kém: bệnh nhân đau không chịu đựng được, phải chuyển gây mê
- Thời gian tác dụng của thuốc tê (thời gian ức chế cảm giác đau): tính từ khi mất cảm giác đau đến khi bệnh nhân thấy đau tại vùng mổ (độ 1 theo phân độ Vester – Andersen)
- Thời gian tiềm tàng ức chế vận động: tính từ lúc tiêm thuốc xong đến khi xuất hiện bắt đầu ức chế vận động (mức 1 theo thang Bromage cải biên)
- Mức độ ức chế vận động (theo thang điểm Bromage cải biên)
- Mức 0: vận động cơ bình thường
- Mức 1: vận động cơ yếu nhẹ
- Mức 2: vận động cơ liệt hoàn toàn
- Thời gian hồi phục hoàn toàn vận động: tính từ khi bắt đầu ức chế vận động cho đến khi vận động phục hồi hoàn toàn (mức 0 theo thang Bromage cải biên)
- Các chỉ số theo dõi: Mạch, huyết áp và SpO2 trước, trong và sau phẫu thuật bằng montoring tại các thời điểm:
- Trước khi gây tê T0
- Sau gây tê 10 phút T1
- Sau gây tê 30 phút T2
- Sau gây tê 60 phút T3
- Sau gây tê 90 phút T4
- Sau gây tê 120 phút T5
- Theo dõi các tai biến, biến chứng sau:
- Ngộ độc thuốc tê
- Chọc vào mạch máu
- Tổn thương thần kinh
- Tràn khí màng phổi
- Tỷ lệ gây tê thành công: tỷ lệ đạt mức tê có thể phẫu thuật mà không cần phải chuyển phương pháp vô cảm.
- Mức độ hài lòng của người bệnh: theo các tiêu chí:
- Rất hài lòng
- Khá hài lòng
- Hài lòng
- Không hài lòng
- Rất không hài lòng
Kỹ thuật gây tê; Đám rối thần kinh; Phẫu thuật chi trên;