
- Nghiên cứu áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tại Xuân Lộc đạt hiệu quả kinh tế cao
- Nghiên cứu điều kiện cổ khí hậu hình thành các trầm tích chứa dầu ở Đồng Ho (Quảng Ninh) nhằm định hướng tìm kiếm dầu khí
- Tạo lập, quản lý các nhãn hiệu tập thể “Ram Ba Đồn” cho sản phẩm Ram của thị xã Ba Đồn và “Men Riềng Quảng Long” cho sản phẩm Men Riềng của Phường Quảng Long, thị xã Ba Đồn
- Đăng ký bảo hộ và quản lý nhãn hiệu tập thể “Trứng vịt Phụng Thượng” của xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu đề xuất bộ tiêu chí đánh giá và giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn tại thành phố Hải Phòng
- Xây dựng mô hình chăn nuôi bò lai hướng thịt chất lượng cao phù hợp với điều kiện tỉnh Hải Dương
- Ứng dụng kỹ thuật GeneXpert (Xpert MTB/RÌ) trong chẩn đoán lao phổi tại Thái Nguyên
- Nghiên cứu ứng dụng một số công nghệ tiên tiến tăng hiệu quả sử dụng thức ăn và phòng bệnh trong chăn nuôi bò sữa ở tỉnh Hà Nam
- Nghiên cứu trồng thử nghiệm và đánh giá tính thích ứng hiệu quả của cây Hông PaulowniaVN trên địa bàn tỉnh Sơn La
- Đổi mới hoạt động truyền thông trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong kỷ nguyên số



- Nhiệm vụ đang tiến hành
Khai thác và phát triển nguồn gen cây Mây chỉ (Calamus dioicus Lour.) và Sông bột (Calamus poilanei Conrard) tại một số tỉnh vùng Tây Nguyên
Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Quốc gia
TS. Phạm Trọng Nhân
ThS. Lê Hồng Én; TS. Nguyễn Thành Mến; TS. Ngô Văn Cầm; ThS. Hoàng Thanh Trường; TS. Lưu Thế Trung; ThS. Giang Thị Thanh; TS. Phạm Hữu Khánh; TS. Lương Văn Dũng; TS. Tăng Thị Kim Hồng; TS. Phan Xuân Huyên; TS. LÊ Ngọc Triệu
Khoa học nông nghiệp
01/10/2020
01/09/2025
Nghiên cứu hiện trạng phân bố, đặc điểm lâm học, đánh giá đa dạng di truyền và giá trị nguồn gen Mây chỉ và Song bột tại vùng Tây Nguyên. Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, bảo quản hạt, nhân giống Mây chỉ và Song bột. Xây dựng 2 mô hình vườn tập hợp giống. Xây dựng mô hình Mây chỉ và Song bột dưới tán rừng và trong vườn hộ. Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch và sơ chế, bảo quản sản phẩm Mây chỉ và Song bột sau thu hoạch.
- Chọn 3 giống (xuất xứ) Mây chỉ và Song bột có năng suất cao.
- Xây dựng 4 ha mô hình vườn tập hợp giống 2 loài Mây chỉ và Song bột tại 2 tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông.
- Xây dựng 10 ha mô hình trồng Mây chỉ, Song bột tại ít nhất 2 tỉnh, có năng suất cao hơn 15% so với giống trung bình khảo nghiệm.
Nguồn gen; Cây Mây chỉ; Sông bột; Khai thác; Phát triển