
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ phát hiện nhanh và phân loại đối tượng bất thường trên ảnh X–quang lồng ngực thẳng
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật để xây dựng mô hình nhân giống trồng chăm sóc thu hoạch bảo quản và chế biến cây cà gai leo tại xã Điện TiếnThị xã Điện Bàn tỉnh Quảng Nam
- Hoàn thiện công nghệ bọc vỏ cáp điện lực từ vật liệu tổ hợp PVC/tro bay biến tính hữu cơ
- Nghiên cứu bảo tồn một số bài quyền võ cổ truyền Bình Định
- Xây dựng bản đồ (Atlas) hiện trạng và dự báo thủy động lực vùng biển và bờ biển (từ 0-30m nước) tỉnh Trà Vinh đến năm 2050
- Nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ phòng trừ tổng hợp một số sâu bệnh hại chính cây na tại thị xã Đông Triều
- Nghiên cứu nền tảng mã nguồn mở trong việc xây dựng và tích hợp hệ thống CSDL tỉnh Bắc Ninh
- Xây dựng chatbot hỗ trợ tư vấn thủ tục hành chính tại tỉnh Đồng Tháp
- Trồng thử nghiệm cây chanh tứ quý trên đất thịt nhẹ huyện Quảng Trạch
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình quản lý nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thực tế của các đoàn thể giai đoạn 2015-2020



- Nhiệm vụ đang tiến hành
XH.21.ĐHTĐ.22-23
Nghiên cứu đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển bền vững các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Trường Đại học Thành Đông
UBND Tỉnh Hải Dương
Tỉnh/ Thành phố
Ngô Văn Hải
TS. Ngô Văn Hải; ThS. Phạm Thị Thu; ThS. Nguyễn Văn Minh; TS. Nguyễn Quốc Ngữ; TS. Hoàng Bằng An; TS. Trần Minh Cảnh; CN. Nguyễn Thị Yến; ThS. Bùi Đăng Duy; ThS. Phạm Thị Phương Nam.
Khoa học xã hội
01/01/2022
01/03/2023
Đánh giá thực trạng tình hình phát triển của các loại hình kinh tế trang trại trong 3 năm 2019-2021 trên địa bàn tỉnh Hải Dương
+ Quy mô: 04 mẫu phiếu; 433 phiếu khảo sát (400 phiếu khảo sát trang trại, 33 phiếu khảo sát tổ chức, cơ quan).
+ Đối tượng khảo sát:
* Cơ quan cấp tỉnh, huyện, xã: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở
Tài nguyên và Môi Trường, Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Liên minh Hợp tác xã , 02 huyện: Thanh Hà, Gia Lộc; 01 thành phố: Chí Linh; 15 xã phường với tổng số phiếu: 33 phiếu.
Nội dung khảo sát: Các đặc điểm cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội; Tình hình phát triển kinh tế trang trại (Số lượng, chủng loại, thời điểm xây dựng). Kết quả sản xuất, hiệu quả kinh tế; Vị trí của kinh tế trang trại trong kinh tế - xã hội của địa phương; Cơ chế, chính sách áp dụng tại địa phương; thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển các loại hình kinh tế trang trại tại địa phương theo mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; Các kiến nghị.
* Trang trại trồng trọt và lâm nghiệp; trang trại chăn nuôi và thủy sản; trang
trại tổng hợp: 400 phiếu.
Nội dung khảo sát: Thu thập thông tin về chủ trang trại (tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, chuyên môn....); Quá trình xây dựng và phát triển trang trại; Nhận thức và cách tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh (Quy mô đầu tư: Tư liệu sản xuất, vốn, lao động; Phương thức tổ chức sản xuất; liên kết, liên doanh; chuỗi cung ứng sản xuất kinh doanh; Ngành nghề và đối tượng sản xuất, loại sản phẩm hàng hóa; Công nghệ áp dụng); Kết quả sản xuất (Năng suất, sản lượng, doanh thu; lợi nhuận);
Các thuận lợi, khó khăn, rủi ro; Kiến nghị đề xuất của chủ trang trại và người lao động về các vấn đề liên quan đến điều kiện phát triển kinh tế trang trại.
Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Hải Dương
Tuyên truyền kết quả thực hiện.
Trang trại bền vững về kinh tế