- Nghiên cứu di thực giống quế Cinamomun Cassia Quảng Ngãi vào huyện Đakglei - tỉnh Kon Tum
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất chính sách khoa học và công nghệ phát triển dược liệu tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
- ghiên cứu ứng dụng sản xuất vật liệu bền ma sát từ đầu vỏ điều thành sản phẩm xuất khẩu
- Sử dụng phân sinh học Bồ Đề 688 cho một số loại cây trồng chính để cải tạo đất nâng cao năng suất và hiệu quả cây trồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu chế tạo bộ đầu dao phay mặt đầu phay rãnh đuôi én phục vụ giảng dạy tại Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long
- Ứng dụng tiến bộ KH&CN xây dựng mô hình sản xuất tỏi theo hướng hữu cơ ở huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang
- Nghiên cứu xác định một số căn nguyên vi rút gây hội chứng sốt phát ban tại tỉnh Bắc Giang
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình chăn nuôi bò sữa an toàn sinh học đạt năng suất sữa cao và chất lượng tốt tại tỉnh Lâm Đồng
- Nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cá thát lát
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh Hóa trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái loài Cáy mật tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy phục vụ khai thác và bảo tồn
Viện nghiên cứu hải sản
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Lại Duy Phương
Lại Duy Phương; Lưu Xuân Hòa; Đặng Minh Dũng; Đỗ Mạnh Dũng; Nguyễn Phi Toàn; Hoàng Đình Chiều; Đỗ Anh Duy; Bùi Trọng Tâm; Trần Thị Hồng Hạnh; Tống Thị Lương;
Khoa học công nghệ trồng trọt khác
01/12/2022
01/11/2024
Nội dung 2. Thử nghiệm sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật và chuyển giao công nghệ cho cơ sở sản xuất giống, Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy phục vụ công tác sản xuất và tái tạo nguồn lợi.
Nội dung 3. Thử nghiệm 2 mô hình bảo tồn nội vi (In situ = on-site) phục hồi nguồn lợi loài Cáy mật tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ (1 mô hình sử dụng nguồn giống nhân tạo và 1 mô hình duy trì các quần thể Cáy mật trong điều kiện tự nhiên).
Nội dung 4. Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
- 180 phiếu điều tra phỏng vấn có đầy đủ thông tin về hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bộ số liệu phân tích các thông số môi trường; 01 bộ số liệu phân tích sinh học.
- Báo cáo chuyên đề 1: Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- Báo cáo chuyên đề 2: Báo cáo hiện trạng nguồn lợi, các yếu tố sinh thái - khai thác ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển quần thể loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bản đồ phân bố loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy: tỷ lệ 1:25.000.
*Sản phẩm nội dung 2:
- Báo cáo 3. Xây dựng dự thảo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
- Báo cáo 4. Quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy trình cần đạt:
+ Tỷ lệ cáy bố mẹ nuôi vỗ thành thục đạt ≥60%, tỷ lệ đẻ trứng ≥ 50%.
+ Tỷ lệ trứng nở ≥ 70%; tỷ lệ sống từ ấu trùng Zoea I lên con giống (bột) ≥ 5%.
+ Xác định được một số yếu tố môi trường quan trọng trong quy trình sản xuất giống và phòng trị bệnh thông thường.
+ Sản xuất được 100.000 con giống phục vụ bảo tồn và tái tạo nguồn lợi.
+ Đào tạo được 01 kỹ thuật viên của Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy và 01 cho Công ty thủy sản Minh Phú nắm bắt được kỹ thuật sản xuất giống Cáy mật.
- Báo cáo 5. Kết quả đào tạo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
*Sản phẩm nội dung 3:
- Lựa chọn được 02 vùng sinh thái đảm bảo các yếu tố môi trường, sinh cảnh: 1 vùng sinh thái tự *Sản phẩm nội dung 1:
- 180 phiếu điều tra phỏng vấn có đầy đủ thông tin về hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bộ số liệu phân tích các thông số môi trường; 01 bộ số liệu phân tích sinh học.
- Báo cáo chuyên đề 1: Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- Báo cáo chuyên đề 2: Báo cáo hiện trạng nguồn lợi, các yếu tố sinh thái - khai thác ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển quần thể loài Cáy mật phân bố tại vườn Quốc gia Xuân Thủy.
- 01 bản đồ phân bố loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thủy: tỷ lệ 1:25.000.
*Sản phẩm nội dung 2:
- Báo cáo 3. Xây dựng dự thảo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
- Báo cáo 4. Quy trình kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật. Các chỉ tiêu kỹ thuật quy trình cần đạt:
+ Tỷ lệ cáy bố mẹ nuôi vỗ thành thục đạt ≥60%, tỷ lệ đẻ trứng ≥ 50%.
+ Tỷ lệ trứng nở ≥ 70%; tỷ lệ sống từ ấu trùng Zoea I lên con giống (bột) ≥ 5%.
+ Xác định được một số yếu tố môi trường quan trọng trong quy trình sản xuất giống và phòng trị bệnh thông thường.
+ Sản xuất được 100.000 con giống phục vụ bảo tồn và tái tạo nguồn lợi.
+ Đào tạo được 01 kỹ thuật viên của Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Thủy và 01 cho Công ty thủy sản Minh Phú nắm bắt được kỹ thuật sản xuất giống Cáy mật.
- Báo cáo 5. Kết quả đào tạo Quy trình sản xuất nhân tạo giống loài Cáy mật.
*Sản phẩm nội dung 3:
- Lựa chọn được 02 vùng sinh thái đảm bảo các yếu tố môi trường, sinh cảnh: 1 vùng sinh thái tự
nhiên phù hợp để khoanh vùng thả giống bảo tồn phục hồi nguồn lợi và 1 vùng quản lý để duy trì phục hồi các quần cáy tự nhiên.
- Hai mô hình bảo tồn nội vi phục hồi nguồn lợi loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ. Quy mô 1.000m2/mô hình.
- 01 bộ số liệu theo dõi phân tích về sinh học (mật độ, trọng lượng, kích thước, tăng trưởng, sinh lượng, ..) trong 2 mô hình thử nghiệm.
- Báo cáo chuyên đề 6. Đánh giá kết quả thực hiện 2 mô hình phục hồi nguồn lợi quần thể loài Cáy mật bằng nguồn giống tự nhiên và nhân tạo tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
*Sản phẩm nội dung 4:
- Báo cáo chuyên đề 7: Đề xuất phương án, khu vực bảo tồn và phát triển nguồn lợi loài loài Cáy mật bằng nguồn giống tự nhiên và nhân tạo tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ.
- 01 bản đồ phân vùng bảo tồn loài Cáy mật tại vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỷ lệ 1:25.000.
Cáy mật;