
- Tổng kết 35 năm xây dựng và phát triển Sở Khoa học và công nghệ Vĩnh Long
- Giải pháp phát triển thị trường tài chính nông thôn trên địa bàn Tỉnh Bến Tre đến năm 2015
- Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm chứa anthraquinone từ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum) kết hợp nano TiO2 trong phòng trừ bệnh do nấm gây ra trên cây dưa tại thành phố Hải Phòng
- Xây dựng và phát triển nhân lực khoa học và công nghệ tỉnh An Giang - Thực trạng và giải pháp
- Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm AVG (aminoethoxyvinyl glycine) để kéo dài thời gian thu hoạch cho cây có múi (cam quýt chanh) và cây xoài của tỉnh Đồng Tháp
- Đánh giá hiệu quả giảm đau đa mô thức trên sản phụ phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi
- Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế số trên địa bàn tỉnh Yên Bái đến năm 2030
- Ứng dụng năng lượng mặt trời lắp đặt hệ thống cảnh báo giao thông tại huyện Đạ Tẻh
- Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khoẻ người dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất một số giải pháp ứng phó
- Nghiên cứu gây nhiễm loài nấm cộng sinh quý Tricholoma matsutake vào cây thông Pinus kesiya tại Đà Lạt



- Nhiệm vụ đang tiến hành
TB-CT/NN06/22
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc để bảo quản một số loại nông sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp tại tỉnh Thái Bình
Viện kỹ thuật nhiệt đới
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Mai Đức Huynh
TS. Nguyễn Thúy Chinh PGS; TS. Vũ Quốc Trung; ThS. NCS. Vũ Quốc Mạnh; TS. Nguyễn Thị Thu Trang; TS. Đỗ Quang Thẩm; KS. Nguyễn Thị Diệu Linh; TS. Nguyễn Thị Ngoan; TS. Nguyễn Thị Ngọc Linh; ThS. Nguyễn Hữu Đạt
Khoa học nông nghiệp
01/01/2022
01/12/2022
Nội dung 2: Xây dựng công thức thích hợp để sản xuất chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc cho bảo quản nông sản (ổi, hồng xiêm, ớt và cà chua).
Công việc 2.1: Nghiên cứu đặc trưng tính chất cơ học, cấu trúc, khả năng kháng khuẩn và nấm của màng chitosan/nano HAp/nano bạc tại các tỉ lệ thành phần khác nhau.
Công việc 2.2: Xác định công thức thích hợp chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc cho bảo quản ớt tại nhiệt độ phòng, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.3: Xác định công thức thích hợp chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc cho bảo quản cà chua tại nhiệt độ phòng, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.4: Xác định công thức thích hợp chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc cho bảo quản ổi tại nhiệt độ phòng, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.5: Xác định công thức thích hợp chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc cho bảo quản hồng xiêm tại nhiệt độ phòng, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.6: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ (khoảng nhiệt độ mát từ 9- 12 oC và nhiệt độ môi trường) đến khả năng bảo quản ớt, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.7: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ (khoảng nhiệt độ mát từ 9- 12 oC và nhiệt độ môi trường) đến khả năng bảo quản cà chua, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.8: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ (khoảng nhiệt độ mát từ 9- 12 oC và nhiệt độ môi trường) đến khả năng bảo quản ổi, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Công việc 2.9: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ (khoảng nhiệt độ mát từ 9- 12oC và nhiệt độ môi trường) đến khả năng bảo quản hồng xiêm, so sánh với mẫu đối chứng không sử dụng chế phẩm.
Nội dung 3: Xây dựng qui trình sản xuất sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc.
Công việc 3.1: Sản xuất chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc với qui mô pilot công suất 50 lít/mẻ để bảo quản nông sản (ớt, cà chua, ổi, hồng xiêm) và xác định tính chất cơ học, đặc trưng cấu trúc, khả năng kháng khuẩn, nấm của chế phẩm.
Công việc 3.2: Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc.
Nội dung 4: Xây dựng mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học để bảo quản một số loại nông sản (cà chua, ớt, ổi, hồng xiêm) tại tỉnh Thái Bình.
Công việc 4.1: Thiết kế, xây dựng mô hình bảo quản cho một số loại nông sản tại tỉnh Thái Bình, qui mô 1 lấn/1 loại
Công việc 4.2: Phân tích chất lượng các loại nông sản trước và sau khi bảo quản
Công việc 4.3: Xây dựng quy trình ứng dụng chế phẩm sinh học để bảo quản nông sản tại tỉnh Thái Bình.
Công việc 4.4: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học.
Công việc 4.5: Tổ chức hội thảo cho 30 người về mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc.
Công việc 4.6: Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 30 người dân về quy trình bảo quản một số loại nông sản sử dụng chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc.
Nội dung 5: Xây dựng báo cáo tổng kết đề tài
+ Công thức chế phẩm chitosan/nano HAp/nano bạc;
+ Chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc.
- Sản phẩm dạng II:
+ Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc;
+ Quy trình ứng dụng chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc để bảo quản cho một số loại nông sản (ổi, hồng xiêm, ớt và cà chua) tại tỉnh Thái Bình;
+ Mô hình ứng dụng chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano bạc trong bảo quản một số loại nông sản (ổi, hồng xiêm, ớt và cà chua);
+ Tập huấn kỹ thuật về quy trình bảo quản một số loại nông sản sử dụng chế phẩm sinh học chitosan/nano HAp/nano;
+ Hội thảo về mô hình ứng dụng chế phẩm bảo quản nông sản;
+ Báo cáo kết quả đề tài.
chế phẩm sinh học; chitosan; nano HAp; nano bạc