- Nghiên cứu sử dụng giống Diêm mạch (Chenponodium quinoa Willd) nhập nội trên vùng đất khô hạn nghèo dinh dưỡng tỉnh Thanh Hóa
- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Nội vụ của các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên: thực trạng và giải pháp
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến chất lượng nước khu vực thượng du lưu vực sông Cầu thuộc 2 tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên
- Trồng bông so đũa trên bờ liếp vuông tôm
- Nghiên cứu đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Đề xuất giải pháp nâng cao trình độ và năng lực công nghệ sản xuất của doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 định hướng 2030
- Chất lượng đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp trên cây lúa vào sản xuất và đời sống năm 2002 ở tỉnh ta
- Nghiên cứu thu thập và đánh giá khả năng thích ứng của một số giống tre luồng trồng thử nghiệm tại Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu xây dựng mô hình vườn ươm nhân giống cây Quế trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã tại tỉnh Hải Dương
- Nhiệm vụ đang tiến hành
DTT2023-06-TU
Phát triển hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu tình hình mới trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Viện Nghiên cứu kinh doanh - Đại học kinh tế TPHCM
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tỉnh/ Thành phố
Võ Xuân Vinh
PGS.TS Trần Đăng Khoa; TS. Trần Thị Thanh Phương; TS. La Ngọc Giàu; TS. Nguyễn Thanh Phong; TS. Trương Nữ Tô Giang; TS. Trần Dương Sơn; TS. Võ Thị Thức; ThS. Nguyễn Kim Chi; ThS Nguyễn Minh Hải; ThS Nguyễn Hồng Đông; ThS. Lê Huỳnh Như; Phan Thị Hoàn; NCS. Mai Xuân Đức
Khoa học xã hội
03/2024
02/2025
Nghiên cứu này tập trung vào việc phát triển hạ tầng kinh tế tỉnh Đồng Nai nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Dựa trên cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm kinh tế và phát triển hạ tầng của khu vực và cả nước. Nội dung nghiên cứu bao gồm các vấn đề lý luận về cơ sở hạ tầng, trong đó phân tích kết cấu hạ tầng kinh tế, vai trò, tầm quan trọng của hạ tầng và mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn phân tích, đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế tại Đồng Nai từ năm 2015 đến tháng 6/2023. Phần thực trạng tập trung vào việc nghiên cứu những thách thức hiện tại và dự báo những khó khăn, cản trở có thể xảy ra đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt khi Cảng hàng không Quốc tế Long Thành đi vào hoạt động. Dựa trên những phân tích và dự báo này, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư, phát triển hạ tầng kinh tế tỉnh Đồng Nai, trong đó nhấn mạnh vào đổi mới tư duy, cải cách cơ chế đầu tư, kết nối vùng, phát triển hiện đại, tăng cường vai trò của doanh nghiệp và bảo vệ môi trường.
- Báo cáo tổng kết cơ sở lý thuyết về hạ tầng kinh tế áp dụng cho tỉnh Đồng Nai
- Báo cáo đánh giá thực trạng phát triển hạ tầng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-12/2023
- Báo cáo đánh giá thực trạng các chính sách hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-12/2023
- Báo cáo đề xuất định hướng phát triển hạ tầng kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2025 - 2030, định hướng đến năm 2045.
- Báo cáo đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển hạ tầng kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2025-2030, định hướng đến năm 2045.
- Kiến nghị, đề xuất về chủ trương, giải pháp phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2025-2030 trên lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế.
- Kỷ yếu Hội thảo, mẫu phiếu điều tra, cáo cáo kết quả điều tra, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, báo cáo tóm tắt.
kinh tế, hạ tầng, tình hình mới