- Xây dựng quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận ‘Trà hoa vàng Cúc Phương dùng cho các sản phẩm từ cây trà hoa vàng của huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm cho sinh sản giống ngao móng tay chúa (sinovaculasp)
- Đánh giá hiệu quả đào tạo bồi dưỡng sử dụng cán bộ công chức cấp xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2019 và giải pháp giai đoạn 2020-2025
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2030
- Xây dựng Sổ tay Kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực nông nghiệp và du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu ở tỉnh Sóc Trăng
- Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang học nano tinh thể silíc cho tổ hợp nano silíc và nano từ nhằm ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh
- Nghiên cứu xây dựng mô hình dàn trải tivi LCD thu tín hiệu truyền hình KTS mặt đất DVB-T2 phục vụ đào tạo nghề khai thác thiết bị truyền hình tại Trường trung cấp nghề Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa
- Vai trò của doanh nghiệp trong thúc đẩy tăng trưởng giảm nghèo và nâng cao phúc lợi hộ gia đình ở Việt Nam
- Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn từ đất trồng Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) có khả năng phân giải photphat khó tan ứng dụng trong sản xuất phân bón vi sinh
- Nhiệm vụ đang tiến hành
07/DA-KHCN.PT/2022.
Xây dựng mô hình trồng cây Bạch đàn chanh để khai thác phục vụ sản xuất tinh dầu tại tỉnh Phú Thọ
Viện Khoa học Nông – Lâm nghiệp công nghệ cao (IHAF)
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Đào Duy Ngọc
1.KS. Đào Duy Ngọc 2.Th.S. Phạm Ngọc Vinh 3.TS. Nghiêm Quỳnh Chi 4.Th.S. Bùi Thanh Hằng 5.KS. Giang Thị Hằng
Khoa học nông nghiệp
01/04/2022
01/03/2025
- Khảo sát, đánh giá về tình hình trồng và sản xuất cây Bạch đàn chanh
- Điều tra lựa chọn địa điểm triển khai mô hình của dự án tại tỉnh Phú Thọ: Đặt tiêu chí lựa chọn địa điểm và tiến hành điều tra chọ hộ đáp ứng đủ điều kiện tham gia xây dựng mô hình trồng thâm canh Bạch đàn chanh.
2. Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng thâm canh bạch đàn chanh khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất tinh dầu
- Thực hiện trồng mới 04 ha Bạch đàn chanh, mật độ trồng 10.000 cây/ha, cụ thể:
+ Thời điểm trồng: tháng 8 đến tháng 10/2022;
+ Địa điểm xây dựng mô hình: tại địa phương khảo sát trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng đủ điều kiện triển khai mô hình
+ Cây giống: cây giống Bạch đàn chanh trồng ở mô hình được nhân từ cây Bạch đàn chanh có hàm lượng tinh dầu cao. Độ tuổi cây con đạt từ 2,5-3 tháng, độ cao 25-30cm, cây khoẻ, không gãy ngọn và sạch sâu bệnh hại;
- Khai thác, thu hoạch Bạch đàn chanh làm nguyên liệu sản xuất tinh dầu
3. Nội dung 3: Chưng cất tinh dầu Bạch đàn chanh từ nguyên liệu thu được của mô hình
- Tổ chức chưng cất tinh dầu
+ Chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước.
+ Thu tinh dầu chưng cất được từ nguyên liệu Bạch đàn chanh thu được của mô hình.
- Theo dõi đánh giá hiệu suất chưng cất và chất lượng tinh dầu.
- Tổng hợp đánh giá kết quả triển khai mô hình chưng cất tinh dầu
4. Nội dung 4: Hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh Bạch đàn chanh
5. Nội dung 5: Tập huấn, thông tin tuyên truyền
- Tập huấn kỹ thuật:
+ Nội dung tập huấn: Kỹ thuật trồng thâm canh và khai thác cây Bạch đàn chanh.
+ Địa điểm tập huấn: Tại các địa phương tham gia dự án.
- Hoạt động thông tin tuyên truyền: Xây dựng bài báo hoặc phóng sự truyền hình đăng trên các phương tiện truyền thông.
- Mô hình chưng cất tinh dầu thu được từ nguyên liệu Bạch đàn chanh của mô hình trồng tại Phú Thọ, năng suất đạt từ 60-80 lít/ha/năm và sau 24 tháng đạt 100-150 lít/ha/năm.
- 02 Báo cáo kết quả xây dựng mô hình trồng và chưng cất tinh dầu cây Bạch đàn chanh.
- Hồ sơ về nội dung thông tin tuyên truyền kết quả thực hiện dự án.
- Hồ sơ và báo cáo kết quả khảo sát thu thập thông tin phục vụ dự án.
- Danh sách tập huấn kỹ thuật trồng thâm canh và khai thác cây Bạch đàn chanh cho 30-50 lượt người.
- Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện dự án.
Bạch đàn chanh