- Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang
- Triển khai tích hợp công nghệ tổng hợp tiếng Việt vào ứng dụng mobile portal phục vụ cho đời sống xã hội
- Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi dê sinh sản và dê thương phẩm bổ sung thức ăn thảo dược tại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
- Xác lập quyền Nhãn hiệu tập thể Thanh long ruột đỏ Yên Bình cho sản phẩm thanh long ruột đỏ của huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
- Hội thảo: Viện Khoa học pháp lý - Nhìn lại kinh nghiệm 40 năm xây dựng và phát triển
- Xây dựng mô hình trồng chăm sóc bảo quản và chế biến sản phẩm quả giống hồng Việt Cường từ khai thác và phát triển nguồn gen đã được bảo tồn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng mô hình sử dụng chế phẩm sinh học MT-ENTERGA và nước hoạt hóa điện hóa (Anolyte) trong phòng trị bệnh gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý điều hành chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên
- Nghiên cứu khả năng ứng phó với thiên tai và đề xuất giải pháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên
- Nhiệm vụ đang tiến hành
Xây dựng quy trình canh tác đậu phộng bền vững tại tỉnh Trà Vinh
Viện Nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao đồng bằng sông Cửu Long
UBND TP. Cần Thơ
Tỉnh/ Thành phố
ThS. Nguyễn Thị Khánh Trân
ThS. Biện Anh Khoa; GS. TS. Nguyễn Thị Lang; GS. TS. Bùi Chí Bửu; ThS. Huỳnh Vân An; KS. NguyễnVăn Hữu Linh; KS. Bùi Chí Công; KS. Nguyễn Trọng Phước; KS. Lê hoàng Phương; KS. Nguyễn Thị Hồng Loan; KS. Lê Thị Ngọc Loan; KS. Ngô Chí Thiện
Trồng trọt
01/02/2021
01/08/2024
- Nội dung 2: Xây dựng mô hình canh tác đậu phộng đạt tiêu chuẩn VietGAP.
- Nội dung 3: Liên kết doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đậu phộng.
- Nội dung 4: Tập huấn và chuyển giao quy trình kỹ thuật canh tác đậu phộng bền vững.
- 01 Mô hình canh tác đậu phộng đạt tiêu chuẩn VietGAP: Diện tích 30 ha đạt được chứng nhận VietGAP (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11892-1:2017), năng suất tươi trung bình đạt 5 – 7 tấn/ha;
- Liên kết doanh nghiệp: 01 doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm đậu phộng của mô hình 30 ha;
- Báo cáo tổng kết khoa học đề tài (kèm báo cáo tóm tắt): Thể hiện đầy đủ kết quả nội dung thực hiện của đề tài. Đảm bảo yêu cầu của một báo cáo khoa học;
- 15 cán bộ kỹ thuật và 200 người dân được tập huấn các kiến thức liên quan đến canh tác đậu phộng bền vững, đạt tiêu chuẩn VietGAP (theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11892-1:2017);
- 01 bài báo khoa học: Liên quan trực tiếp đến kết quả thực hiện nội dung nghiên cứu của đề tài, được đăng trên tạp chí chuyên ngành. Công bố tại Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Tạp chí Chuyên ngành;
nông nghiệp; nông nghiệp công nghệ cao; đậu phộng bền vững